Môi trường có mức độ đa dạng sinh học cao nhất là môi trường?
A. nhiệt đới gió mùa.
B. hoang mạc.
C. đới lạnh.
D. ôn đới.
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới
Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.
Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 3: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 4: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo
C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng
độ đa dạng từ cao đến thấp của các vùng sau: rừng mưa nhiệt đới , hoang mạc, rừng lá kim
Loại rừng nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất?
A. Rừng lá kim phương Bắc
B. Rừng lá rộng ông đới
C. Rừng ngập mặn ven biển
D. Rừng mưa nhiệt đới
Đa dạng sinh học là gì ? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao
Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
D. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.