nhiệt độ nào sau đây để dùng đo mưa
A. áp kế B. vũ kế C.ấm kế
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%. A B C D power_settings_new Nộp bàichevron_right format_list_bulleted view_compact N
CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D
Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D
Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D
Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D C
âu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D
Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới.
Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 C
Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, suối.
Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?
A. 4 đai khí áp
B. 5 đai khí áp
C. 6 đai khí áp
D. 7 đai khí áp
Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC
B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm
C. Các mùa trong năm rõ rệt
D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch
Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Các mùa trong năm rõ rệt.
B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới.
C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC.
D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Áp suất kế
Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, suối.
Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?
A. 4 đai khí áp
B. 5 đai khí áp
C. 6 đai khí áp
D. 7 đai khí áp
Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC
B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm
C. Các mùa trong năm rõ rệt
D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch
Câu 21. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC B. Nhiệt kế y tế có khoảng đo từ 35 oC đến 42oC C. Nhiệt kế rượu có khoảng đo 20oC đến 50oC D. Nhiệt kế y tế điện tử
A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC
Câu 20. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đá A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC B. Nhiệt kế y tế có khoảng đo từ 35 oC đến 42oC C. Nhiệt kế rượu có khoảng đo 20oC đến 50oC D. Nhiệt kế y tế điện tử
Nếu có người trả lời rồi thì đừng đăng lại nx nhé, làm trôi mất câu hỏi của người khác!
Câu 20. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đá A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC B. Nhiệt kế y tế có khoảng đo từ 35 oC đến 42oC C. Nhiệt kế rượu có khoảng đo 20oC đến 50oC D. Nhiệt kế y tế điện tử
Câu 20. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đá
A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC
B. Nhiệt kế y tế có khoảng đo từ 35 oC đến 42oC
C. Nhiệt kế rượu có khoảng đo 20oC đến 50oC
D. Nhiệt kế y tế điện tử
Cho 3 loại nhiệt kế sau đây: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu. Để đo nhiệt độ của nước sôi ta dùng loại nhiệt kế nào?
Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế thủy ngân.
Nhiệt kế rượu.
Dùng nhiệt kế nào cũng được.
Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A. nhiệt kế rượu
B. nhiệt kế y tế
C. nhiệt kế thủy ngân
D. cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được
Chọn C
Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.
Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 800C và 3570C.
A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên