Những câu hỏi liên quan
slyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 20:51

a: \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x+5\right)=0\)

=>x=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{x+1}{x-3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=2x\left(x-3\right)-2\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=2x^2-6x-2x^2+2=-6x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\)

=>x=-1(nhận)

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 2 2022 lúc 20:55

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) ( vì \(x^2+2x+5>0;\forall x\)

b.\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

\(ĐK:x\ne1;3;4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-\left(x^2-3x-x+3\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x^2+4x-3=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)

Bình luận (2)
 ILoveMath đã xóa
ILoveMath
22 tháng 2 2022 lúc 20:55

\(a,2x^3+4x^2+10x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+2x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x^2+2x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(x^2+2x+1\right)+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(x+1\right)^2+4=0\left(vô..lí\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\\x\ne4\end{matrix}\right.\\ \dfrac{x^2-4x}{x^2-5x+4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{x-3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{x-3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{x+1}{x-3}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-6x}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2-4x+3}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2x^2-2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-6x-x^2+4x-3-2x^2+2}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow-x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 14:40

a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)

hay \(x=\dfrac{8}{41}\)

c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
28 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:51

a: Ta có: \(3x-\left(3x+2\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2\)

hay x=-5

b: Ta có: \(\dfrac{5x-1}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow15x-3+8x-4=18x\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}\)

Bình luận (0)
Ngânn Uyênnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 22:51

a: =>x^2+4x-4x+1=0

=>x^2+1=0

=>Loại

b: =>2x-6+4=2x+2

=>-2=2(loại)

c: =>2(x+3)-2x-1=1

=>6-1=1

=>5=1(loại)

d =>x+3=0

=>x=-3(loại)

e: =>x^2-3x^2+3x-3x-2=0

=>-2x^2-2=0

=>x^2+1=0

=>Loại

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:08

1.

\(x^4-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+3\\x^2-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\x^2+2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:22

3.

ĐK: \(x\ge-9\)

\(x^4-x^3-8x^2+9x-9+\left(x^2-x+1\right)\sqrt{x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(\sqrt{x+9}+x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+x^2-9=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+9}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow9=t^2-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t+x^2+x-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-t\\x=t-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{x+9}\\x=\sqrt{x+9}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (2)
Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:14

2.

ĐK: \(x\ne\dfrac{2\pm\sqrt{2}}{2};x\ne\dfrac{-2\pm\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{x}{2x^2+4x+1}+\dfrac{x}{2x^2-4x+1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}+4}+\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}-4}=\dfrac{3}{5}\)

Đặt \(2x+\dfrac{1}{x}+4=a;2x+\dfrac{1}{x}-4=b\left(a,b\ne0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\left(1\right)\)

Lại có \(a-b=8\Rightarrow a=b+8\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{b+8}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b+8}{\left(b+8\right)b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow10b+40=3\left(b+8\right)b\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(b=2\Leftrightarrow...\)

TH2: \(b=-\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Huệ
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 4 2017 lúc 20:29

\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}.

b)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+2\right)^2+3-2x=x^2+10\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-x^2=10-3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=7\Leftrightarrow2x=7-4=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x+25-x^2+25x-25=20\\ \Leftrightarrow50x=20\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

d)\(\dfrac{3x+2}{3x-2}-\dfrac{6}{2+3x}=\dfrac{9x^2}{9x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{2}{3}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12-9x^2=0\\ \Leftrightarrow16-6x=0\Leftrightarrow6x=16\Rightarrow x=\dfrac{16}{6}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{16}{6}\right\}\)

e)\(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-5x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(3\left(3-5x\right)+2\left(5x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow9-15x+10x-2=4\\ \Leftrightarrow-5x=-3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

f)

\(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{4}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(-3\left(4x+1\right)=2\left(4x-1\right)-8-6x\\ \Leftrightarrow-12x-3=8x-2-8-6x\\ \Leftrightarrow-14x=-7\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

g)

\(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{5}{y+2}=\dfrac{12}{y^2-4}+1\left(ĐKXĐ:y\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(y-1\right)\left(y+2\right)-5\left(y-2\right)=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow y^2+y-2-5y+10=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow-4y+8=8\Leftrightarrow-4y=0\Rightarrow y=0\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

h)

\(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\\ \Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}.

i)

\(\dfrac{2x-3}{x+2}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(2x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)=2\\ \Leftrightarrow2x^2-7x+6-x^2-4x-4=2\\ \Leftrightarrow x^2-11x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-11=0\Rightarrow x=11\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;11}

j)

\(\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{3}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(x-1=-3\left(x+2\right)\Leftrightarrow x-1=-3x-6\\ \Leftrightarrow4x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)

Bình luận (1)
Trần Huỳnh Cẩm Hân
15 tháng 4 2017 lúc 21:37

oho

Bình luận (2)
nguyễn phương thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 22:18

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

Bình luận (0)
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2023 lúc 20:46

a) \(\dfrac{5x}{10}=\dfrac{x}{2}\)

b) \(\dfrac{4xy}{2y}=2x\left(y\ne0\right)\)

c) \(\dfrac{5x-5y}{3x-3y}=\dfrac{5}{3}\left(x\ne y\right)\)

d) \(\dfrac{x^2-y^2}{x+y}=x-y\left(đk:x\ne-y\right)\)

e) \(\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x^2-1}=\dfrac{x^2+1}{x+1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

f) \(\dfrac{x^2+4x+4}{2x+4}=\dfrac{x+2}{2}\left(đk:x\ne-2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 20:47

loading...  

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:38

1: Ta có: \(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-8+12x=4x-2\)

\(\Leftrightarrow10x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)

2: Ta có: \(\dfrac{5x-2}{5}-2=\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow15x-6-30=10-20x\)

\(\Leftrightarrow35x=46\)

hay \(x=\dfrac{46}{35}\)

3: Ta có: \(\dfrac{x-2}{2}-\dfrac{2}{3}=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6-4=6x-6\)

\(\Leftrightarrow-3x=4\)

hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 21:39

1)\(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-4\right).2}{3.2}+\dfrac{2x.6}{6}=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Rightarrow2x-8+12x=4x-2\\ \Leftrightarrow10x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:40

4: Ta có: \(\dfrac{2x-1}{3}+\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{4x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow40x-20+45x-30=48x-36\)

\(\Leftrightarrow37x=14\)

hay \(x=\dfrac{14}{37}\)

5: Ta có: \(\dfrac{x-3}{9}-\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{x+4}{18}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-6=x+4-9\)

\(\Leftrightarrow-x-x=-5-12=-17\)

hay \(x=\dfrac{17}{2}\)

Bình luận (0)