Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 8:32

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:

2H2 + O2 → 2H2O.

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 . Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng nước sinh ra theo oxi.

Theo phương trình trên ta có:

nH2O = 2. 0,125 = 0,25 mol.

mH2O = 0,25 .18 = 4,5g.

Bình luận (0)
Tí NỊ
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:54

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:57

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
kem dâu vị bạc hà >
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 20:35

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{2}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Koyo Lyn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 1 2022 lúc 14:01

nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

nO2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Ta có: 0,4/2 < 0,25/1

=> O2 dư

Theo PTHH: nH2O = nH2 = 0,4 (mol)

=> mH2O = n.M = 0,4 . 18 = 7,2(g)

Bình luận (0)
Thiên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
25 tháng 4 2023 lúc 20:31

Số mol của 4,48 lít H2:

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

             \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

tỉ lệ:      2       : 1     :  2

           0,2->   0,1    :  0,2( mol)

a/ số gam của 0,2 mol nước:

\(m_{H_2O}=n.M=0,2.=3,6\left(g\right)\)

b/ thể tích của 0,1 mol khí O2:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Nam
Xem chi tiết

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ Vì:\dfrac{8,4}{2}>\dfrac{2,8}{1}\Rightarrow O_2hết,H_2dư\\ n_{H_2O}=2n_{O_2}=2.\dfrac{2,8}{24}=\dfrac{7}{30}\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=\dfrac{7}{30}.18=4,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 3 2021 lúc 14:26

PTHH: \(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,125}{1}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Hidro p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 4 2017 lúc 10:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 13:05

PTHH: 2H2 + O2 -to-> 2H2O

Ta có: \(\dfrac{8,4}{2}>\dfrac{2,8}{1}\)

=> H2 dư, O2 hết nên tính theo \(V_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(m_{H_2O}=2.\dfrac{2,8}{22,4}.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Trần Thu Hà
4 tháng 4 2017 lúc 9:50

PTHH 2H2 + O2 -t0-> 2H2O

2mol 1mol 2mol

2V(lit) V(lit)

Ta thấy thể tích H2 lớn hơn 2 lần thể tích Oxi, do đó H2 dư nên ta tính số gam nước theo số mol oxi

Theo PTHH ta có nH2=nH2O

nH2O= 2,8 . 2 :22,4 = 0,25 (mol)

Vậy mH2O= 0,25 . 18 =4,5 (gam)

Bình luận (0)
Lê Bích Hà
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 10:06

$n_{N_2} = \dfrac{2,8}{28} = 0,1(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)$
$N_2 + 3H_2 \buildrel{xt,t^o,p}\over\rightleftharpoons 2NH_3$

Theo PTHH : 

$n_{N_2} : 1 < n_{H_2} : 3$ nên hidro dư

$n_{H_2\ pư} = 3n_{N_2} = 0,3(mol)$
$n_{NH_3} = 2n_{N_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$V_{NH_3} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$V_{H_2} = 10,08 - 0,3.22,4 = 3,36(lít)$

$\%V_{NH_3} = \dfrac{4,48}{4,48+3,36}.100\% = 57,14\%$
$\%V_{H_2} = 100\% -57,14\% = 42,86\%$

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 10:16

\(n_{N_2}=\frac{2,8}{14}=0,2(mol)\\ n_{H_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ N_2+3H_2 \to 2NH_3\\ 0,2 >\frac{0,45}{3}=0,15\\ \Rightarrow N_2 > H_2\\ n_{NH_3}=\frac{2}{3}.n{H_2}=0,3(mol)\\ V_{NH_3}=0,3.22,4=6,72(l)\\ n_{N_2}=0,15(mol)\\ V_{N_2}=(0,2-0,15).22,4=1,12(l)\\ \%V_{NH_3}=\frac{6,72}{6,72+1,12}=85,71\%\\ \%V_{N_2}=14,29\%\)

Bình luận (0)