Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:42

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 11:44

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

Bình luận (0)
Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 11:49

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)

Bình luận (0)
nguyenthitulinh
Xem chi tiết
Nghịch Dư Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 1 2017 lúc 8:16

\(\hept{\begin{cases}2m^2x+3\left(m-1\right)y=3\\m\left(x+y\right)-2y=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m^2x+3\left(m-1\right)y=3\\y\left(m-2\right)=2-mx\end{cases}}\)

Với m = 2 thì hệ trở thành

\(\hept{\begin{cases}8x+3y=3\\2-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

Với \(m\ne2\)thì

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m^2x+3\left(m-1\right).\frac{2-mx}{\left(m-2\right)}=3\left(1\right)\\y=\frac{2-mx}{\left(m-2\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) ta có

\(\left(2m^3-7m^2+3m\right)x=-3m\)

Với \(\hept{\begin{cases}2m^3-7m^2+3m=0\\-3m=0\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)

Thì phương trình có vô số nghiệm (x,y) thõa y = - 1; x tùy ý

Với \(\hept{\begin{cases}2m^3-7m^2+3m=0\\-3m\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\m=3\end{cases}}\)

Thì hệ pt vô nghiệm

Với \(\hept{\begin{cases}2m^3-7m^2+3m\ne0\\-3m\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m\ne0;0,5;3\)

Thì hệ có nghiệm là

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{3-3\left(m-1\right).\frac{2-mx}{\left(m-2\right)}}{2m^2}\\y=\frac{2-mx}{\left(m-2\right)}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
10 tháng 1 2017 lúc 22:49

\(\hept{\begin{cases}2m^2x+3\left(m-1\right)y=3\\m\left(x+y\right)-2y=2\end{cases}}\)

Với m = 2 thì e giải nhé

Với m khác 2 thì

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m^2x+3\left(m-1\right).\frac{2-mx}{m-2}=3\left(1\right)\\y=\frac{2-mx}{m-2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét (1) quy đồng rồi chuyển cái có x sang 1 vế phần còn lại sang 1 vế. Rồi biện luận nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
25 tháng 2 2016 lúc 9:08

\(x^2-\left(3m-2\right)x+2m\left(m-2\right)<0\) (1)

Tam thức bậc hai ở (1) luôn có hai nghiệm \(x_1=2m\)

và \(x_2=m-2\) với mọi \(m\in R\) Từ đó ta có 

- Khi 2m<m-2 hay m<-2 thì (1) có nghiệm 2m<x<m-2

- Khi 2m=m-2 hay m=-2 thì (1) vô nghiệm 

- Khi 2m>m-2 hay m>-2 thì (1) có nghiệm m-2<x<2m

Bình luận (0)