Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 14:16

\(a,x\left(x+9\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-9\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow x\left(x^2+4x+4\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x+2\right)^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow\left(x-5-4\right)\left(x-5+4\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(3-x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=4\\ \Rightarrow12x=-4\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\\ g,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Lisadaisy
Xem chi tiết
xKraken
18 tháng 2 2020 lúc 11:21

Mấy câu này khá giống nhau nhé anh (câu 1 giống câu 4 và 5, cấu 2 giống câu 3) =)))

Câu 1: 2x - 7 + (x - 14) = 0

<=> 3x -21 = 0

<=> 3x = 21 => x = 7

Câu 2:

x2 - 6x = 0 <=> x.(x - 6) = 0 => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Chúc anh học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1, 2 có người làm rồi nên mik làm tiếp cho mấy câu tiếp. Cứ áp dụng A.B = 0 => A = 0 hoặc B = 0

3; ( x - 3 )( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0

=> x = 3 hoặc x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4.

4; ( x - 3 ) - ( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 - 16 + 4x = 0

=> ( x + 4x ) - ( 3 + 16 ) = 0

=> 5x - 19 = 0

=> x = 19/5

Vậy x = 19/5

5; ( x + 3 ) + ( 16 - 4x ) = 0

=> x + 3 + 16 - 4x = 0

=> ( x - 4x ) + ( 16 + 3 ) = 0

=> 3x + 19 = 0

=> x = 19/3

Vậy x = 19/3

Khách vãng lai đã xóa
Anh
Xem chi tiết
Thái Lập Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2022 lúc 20:34

1: =>(x+2)^2-3|x+2|=0

=>|x+2|(|x+2|-3)=0

=>x+2=0 hoặc x+2=3 hoặc x+2=-3

=>x=-2; x=1; x=-5

qqqq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:02

2:

=>x^3-1-2x^3-4x^6+4x^6+4x=6

=>-x^3+4x-7=0

=>x=-2,59

4: =>8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50

=>-62x+12=-50

=>x=1

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:01

a) Ta có: \(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;3}

c) Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2}

d) Ta có: \(2x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(2\ne0\)

nên \(x^2-3x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{23}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{23}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{69}}{6}\\x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9+\sqrt{69}}{6}\\x=\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{9+\sqrt{69}}{6};\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-10x-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-5\right)-\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

LA.Lousia
25 tháng 1 2021 lúc 21:42

cho vào máy tính là ra hết

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 17:18

1) \(\sqrt[]{9\left(x-1\right)}=21\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50\)

2) \(\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16-16x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4\left(1-x\right)}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16\left(1-x\right)}+5=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+2\sqrt[]{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt[]{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}\left(1+3-\dfrac{4}{3}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}.\dfrac{8}{3}=-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=-\dfrac{15}{8}\)

mà \(\sqrt[]{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow pt.vô.nghiệm\)

3) \(\sqrt[]{2x}-\sqrt[]{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{2x}=\sqrt[]{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\Leftrightarrow x=25\)

HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 17:19

1) \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) (ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\)

\(\Leftrightarrow x=49+1\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\)

2) \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\) (ĐK: \(x\le1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5\) (vô lý) 

Phương trình vô nghiệm

3) \(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\) (ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{50}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

4) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\left(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\2x+1=-6\left(ĐK:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow x-3=3-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=3+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Phan Đức Linh
1 tháng 9 2023 lúc 17:23

1) => 9(x-1)=\(21^2\)

=> 9x-9=441

=> 9x=450

=> x=50

2)=>\(\sqrt{1-x}\) + \(\sqrt{4\left(1-x\right)}\)-\(\dfrac{1}{3}\sqrt{16\left(1-x\right)}\)+5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)\(\left(1+2-\dfrac{1}{3}.4\right)\)+5=0

=>\(\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}\) +5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)=-3

Phuong trinh vo nghiem

 

Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 7 2018 lúc 9:32

1)3x(x-2)=7(x-2)

<=>3x(x-2)-7(x-2)=0

<=>(x-2)(3x-7)=0

x-2=0=>x=2

3x-7=0=>x=7/3

cn lại lm tg tự

Lê Ng Hải Anh
18 tháng 7 2018 lúc 16:38

10)\(x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2018 lúc 9:16

16) \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+x^3+x^2+x=6\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+4x-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+\frac{1}{4}x-x+\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}-\frac{1}{4}+x^2-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)+\left(\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+\frac{1}{4}\left(x-1\right)+\frac{11}{4}\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0->ktm\end{cases}}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)=>ko thỏa mãn(đây là giải thích cho phần trên)

6)\(\left(x-6\right)\left(x+4\right)=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-6x-24-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-26=0\)

đến đây nếu phân tích tam thức bậc hai này thì tìm đc x là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn nên mk nghĩ là đề bài câu này sai

Phương Trần
Xem chi tiết

1, \(x^2\) - 9 = 0

 (\(x\) - 3)(\(x\) + 3) = 0

 \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

 vậy \(x\) \(\in\) {-3; 3}

 

  

 

7, (3\(x\) + 1)2 - 16 = 0

    (3\(x\) + 1 - 4)(3\(x\) + 1 + 4) = 0

    (3\(x\) - 3).(3\(x\) + 5) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}3x-3=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}3x=3\\3x=-5\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {1; - \(\dfrac{5}{3}\)}

 

10, (\(x\) + 3)2 - \(x^2\) = 45

      [(\(x\) + 3) - \(x\)].[(\(x\) + 3) + \(x\)] = 45

                 3.(2\(x\) + 3)  = 45

                     2\(x\) + 3   = 15

                     2\(x\)          = 12

                       \(x\)          = 6