có công thức là Mg+Cl2---> Mgcl2+H2 ko
Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau :
a) K2O +H2O ---> KOH
b) Na + Cl2 ---> NaCl
c) Mg + HCl ---> MgCl2 + H2
K2O + H2O => 2KOH
2Na + Cl2 -t0-> 2NaCl
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Hãy Lập pthh theo sơ đồ và cho bt thuộc phản ứng nào Mg+hcl-> mgcl2+h2 Al+cl2->alcl3 H20-> h2+O2 Al+Cuso4->al2(so4)3+cu
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ 2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\\ 2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Cân bằng phương trình hóa học
K + O2-> K2O
Fe + Cl2 -> FeCl2
NaOH + MgCl2->Mg(OH)2+ NaCl
Mg + HCl-> MgCl2 + H2
Fe(OH)3-> Fe2 O2 + H2O
(*) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
(*) Fe + Cl2 \(\rightarrow\) FeCl2 (phương trình cân bằng rồi nha)
(*) 2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl
(*) Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 +H2
(*) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
\(Fe+Cl_2\rightarrow FeCl_2\)
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(6Fe+4\left(OH\right)_3\rightarrow3Fe_2O_2+6H_2O\)
Bạn có thể click vào đây để cân bằng free
4K + O2 → 2K2O
Fe + Cl2 → FeCl2
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (nhiệt độ)
âu1: (2điểm ) Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe + Cl2 FeCl3 c. NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O d. FexOy + O2 Fe2O3
\(a,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ c,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ d,2Fe_xO_y+\dfrac{3x-2y}{2}O_2\xrightarrow{t^o}xFe_2O_3\)
hãy lập phương trình hóa học của các chất sau a) P+O2 ---> P2O5 b) Mg + Cl2 ---> MgCl2 c) Na+ H2O ---> NaOH + H2 d) C + O2 ---> CO2
a)4p + 5o2 ----2p2o5
b)mg + cl2 ----- mgcl2
c)2na + 2h20------> 2naoh + h2
d)c + o2 ------> co2
a) 2P + \(O_{2}\) ---> \(P_{2}O_{5}\)
b) Mg + Cl2 ---> MgCl2 (Phương trình tự cân bằng)
c) 2Na+ 2\(H_{2}O\) ---> 2NaOH + \(H_{2}\)
d) C + O2 ---> CO2 (Phương trình tự cân bằng)
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phương trình. a) K + O2 - - >K2O b) Fe + HCl - - >FeCl2 + H2 c) Al + Cl2 - -> AlCl3 d) Na + O2 - - >Na2O e) Mg + HCl - - >MgCl2 + H2 f) Fe + Cl2 - - >FeCl3
a) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Số nguyên tử K : số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
c) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2
d) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
f) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2:3:2
\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ b,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ e,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ f,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_2\)
Đốt cháy hết 12gam kim loại magie (Mg) trong bình chứa đầy khí clo CL2, thu được 47,5 gam magie clorua MgCL2 A)viết công thức của phản ứng xảy ra B)tính khối lượng khí clo đã phản ứng
P/ứng hóa học: \(Mg+Cl_2->MgCl_2\)
Công thức của p/ứng có phải CT về khối lượng không nhỉ? Mình chưa hiểu lắm. Nếu là CT về kh lượng thì:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\)
* Khối lượng khí clo đã p/ứ:
Theo ĐLBTKL:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\\ =>12g+m_{Cl_2}=47,5g\\ =>m_{Cl_2}=47,5g-12g=35,5g\)
Vậy có 35,5g khí Clo tham gia p/ứng.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ?
A. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O B. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 +2H2O
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Giair thích tại sao
HCl là chất oxi hóa nên số oxi hóa của nó giảm
=> Đáp án D
Quá trình oxi hóa:
H+1 + 1e ----> H0
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số mol nguyên tử, số mol phân tử của mỗi chất?
a. Fe + …. Fe2 O3
b. K + H2O KOH + H2
c. Mg + HCl MgCl2 + H2
d. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
e. Zn + Cl2 …..
g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Giúp mình với T.T
a) \(4Fe+3O_{2\left(dư\right)}\xrightarrow[]{t^ocao}2Fe_2O_3\)
Tỉ lệ 4 : 3 : 2
b) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : \(\dfrac{1}{2}\)
c) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 2
d) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
e) \(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1
g) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 3