aa x bb = 84b
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là
A. P: BB x bb
B. P: BB x BB
C. P: Bb x bb
D. P: bb x bb
Câu 2: Phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA x AA
B. P: aa x aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x aa
Câu 3 Phép lai nào được coi là phép lai phân tích:
A. Aa x aa
B. Aa x Aa
C. aa x aa
D. AA x Aa
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là
A. P: BB x bb
B. P: BB x BB
C. P: Bb x bb
D. P: bb x bb
Câu 2: Phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA x AA
B. P: aa x aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x aa
Câu 3 Phép lai nào được coi là phép lai phân tích:
A. Aa x aa
B. Aa x Aa
C. aa x aa
D. AA x Aa
Hoàn thành các phép lai sau bằng cách phân tích kết quả từng cặp gen
Vd; P: AABB x AABB =(AA x AA)(BB x BB)=(100%AA)(100%BB)=100%AABB
1. AABB x aabb
2. AAbb x aaBB
3. AaBB x AABb
4. aaBb x Aabb
5. AaBb x AaBb
1. AABB x aabb = (AA x aa)(BB x bb) = (100%Aa)(100%Bb) = 100%AaBb
2.AAbb x aaBB = (AA x aa)(bb x BB) = (100%Aa)(100%Bb) = 100%AaBb
3. AaBB x AABb= (Aa x AA)(BB x Bb) = (1/2AA : 1/2Aa)(1/2BB : 1/2Bb) = 1/4AABB : 1/4AABb : 1/4AaBB : 1/4 AaBb
4. aaBb x Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) = (1/2Aa : 1/2aa)(1/2Bb : 1/2bb) = 1/4AaBb : 1/4Aabb : 1/4aaBb : 1/4 aabb
5. AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) = (1/4AA: 2/4Aa:1/4 aa)(1/4BB : 2/4Bb:1/4bb) = 1/16AABB : 2/16AaBB : 2/16AABb : 4/16AaBb : 1/16AAbb : 2/16 Aabb : 1/16aaBB : 2/16aaBb : 1/16aabb
aabb=aa x aa + bb x bb(đều co gạch trên đầu)
tìm ab
\(aabb=aa\cdot aa+bb\cdot bb\)
\(aabb=a\cdot a\cdot11\cdot11+b\cdot b\cdot11\cdot11=121\left(a\cdot a+b\cdot b\right)\)
\(\Rightarrow aabb⋮121\)
sau 1 hồi mò mẫm, dấu hiệu aabb chia hết cho 121 là a+b =11
=> ab có thể là: 29; 38; 47; 56; 65; 74; 83; 92
hình như cách giải trình bày chưa thuyết phục nhỉ..., t sẽ xem lại sau, nếu nghĩ ra thì t đăng cho
cái lời giải kia sai (vì thiếu), h t bổ sung cho nó đúng:
Thử lại:
+) a=2; b=9
121 x (a x a + b x b) = 10285 (loại) --- tương tự, loại trường hợp a=9; b=2
+) a=3; b=8
121 x (a x a + b x b) = 8833 (loại vì aabb=8 mà a=3, b=8)
+) a=4; b=7
121 x (a x a + b x b) = 7865 (loại) --- tương tự, loại trường hợp a=7; b=4
+) a=5; b=6
121 x (a x a + b x b) = 7381 (loại) --- tương tự, loại trường hợp a=6; b=5
+) a=8; b=3
121 x (a x a + b x b) = 8833 (thỏa)
KẾT LUẬN: ab = 83
1 . cho các kiểu gen sau
(1) aa (2) Aa (3) Bb (4) BB
đâu là kiểu gen tổng hợp
2 . bố mẹ có kiểu gen nào dưới đây để con sinh ra đều đồng tính trội
A. Aa x aa
B. aa x aa
C. AA x aa
D. Aa x Aa
3. qua giảm phân , ở động vật , mỗi tính bảo bậc 1 cho ra bao nhiêu TINH TRÙNG ?
A 2
B 1
C 3
D 4
1.cho các kiểu gen sau
(1) aa
(2) Aa
(3) Bb
(4) BB
đâu là kiểu gen tổng hợp
=>(2); (3)
bố mẹ có kiểu gen nào dưới đây để con sinh ra đều đồng tính trội
A. Aa x aa
B. aa x aa
C. AA x aa
D. Aa x Aa
qua giảm phân , ở động vật , mỗi tính bảo bậc 1 cho ra bao nhiêu TINH TRÙNG ?
A 2
B 1
C 3
D 4
Ở một loài thực vật, AA( tròn),Aa(bầu dục), aa(dài ) ; BB(đỏ), Bb(hồng),bb(trắng)
P : ? x ? → F1 có 6% quả tròn, hoa trắng : 6% quả dài, hoa đỏ
Xác định qui luật di truyền chi phối 2 tính trạng, kiểu gen P, tỉ lệ kiểu gen Aa,Bb ở F1.
Viết sơ đồ cho các phép lai sau a) Aa Bb ×Aa bb b) Aa BB × aa Bb
1) Tai sao Aa χ AA → \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)
Ma Bb χ Bb → \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST
Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định
Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền
Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền
Ta thấy: - Trong phép lai AA x Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A còn Cơ thể mang Aa giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a
Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)
Sđlai minh họa (bn tự vt nha)
- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b
Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
SĐlai minh họa (bn tự vt nha)
Bài tập 13: Viết sơ đồ lai của các phép lai sau:
a/ AA( mắt đen) x aa (mắt xanh)
b/ Bb (tóc thẳng) x bb (tóc xoăn)
c/ D- (da đen) x bb (da vàng) . F1 tỉ lệ 1 con da đen : 1 con da vàng. Tìm P?
a)
P: Mắt đen x mắt xanh
AA ; aa
GP:: A ; a
F1: - kiểu gen: Aa
- Kiểu hình : 100% mắt đen
b)
P: Tóc thẳng x Tóc xoăn
Bb ; bb
GP: \(\dfrac{1}{2}B:\dfrac{1}{2}b\) ; b
F1: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{2}Bb:\dfrac{1}{2}bb\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% tóc thẳng : 50% tóc xoăn
c/(câu này bị lỗi kí hiệu gen, mình sửa da vàng có kiểu gen dd nha bạn!)
Ta có F1 có tỉ lệ 1:1
\(\Rightarrow\)P: Dd x dd
Vậy da đen có kiểu gen Dd
Sơ đồ lai:
P: Da đen x Da vàng
Dd ; dd
GP: \(\dfrac{1}{2}D:\dfrac{1}{2}d\) ; d
F1: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{2}Dd:\dfrac{1}{2}dd\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% da đen : 50% da vàng
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính:
A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb
~~> Tỉ lệ: 1:1
Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa
~~> 1AA:2Aa:1aa
Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. AA x Aa D. Aa x aa
Câu 4. Hai hình thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là:
A. Cặp gen tương phản C. Hai cặp tính trạng tương phản
B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Cho biết cây đậu Hà lan A: thân cao; a: thân thấp
Câu 5. Kiểu gen biểu hiện kiểu hình cho thân cao là:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
Câu 6. Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ KH: 1 thân cao : 1 thân thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ là 1:1 ~~> Là kết quả phép lai phân tích ~~> Đáp án D
Câu 7. Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp con lai là:
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ KG: 1AA:2Aa:1aa ~~> Tổng có 4
Câu 8: Phép lai cho con lai F1 100% thân cao:
A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x aa D. aa x aa
Câu 9. Phép lai cho F2 tỉ lệ 3 cao: 1 thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
Câu 10. Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính:
A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb
~~> Tỉ lệ: 1:1
Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa
~~> 1AA:2Aa:1aa
Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. AA x Aa D. Aa x aa
Câu 4. Hai hình thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là:
A. Cặp gen tương phản C. Hai cặp tính trạng tương phản
B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Cho biết cây đậu Hà lan A: thân cao; a: thân thấp
Câu 5. Kiểu gen biểu hiện kiểu hình cho thân cao là:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
Câu 6. Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ KH: 1 thân cao : 1 thân thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ là 1:1 ~~> Là kết quả phép lai phân tích ~~> Đáp án D
Câu 7. Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp con lai là:
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ KG: 1AA:2Aa:1aa ~~> Tổng có 4
Câu 8: Phép lai cho con lai F1 100% thân cao:
A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x aa D. aa x aa
Câu 9. Phép lai cho F2 tỉ lệ 3 cao: 1 thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
Câu 10. Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa