Phân hủy KMnO4,thu được K2Mn04;MnO2 và 2,24 lít khí oxi ở đktc. a)Viết phương trình hóa học xảy ra ? b)Tính khối lượng KMnO4 cần đem đi phân hủy? c)Nếu dùng hết lượng oxi trên tác dụng với thể tích của H2 là bao nhiêu lít để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh.
phân hủy 15,8gam KMnO4 thì thu được bao nhiêu lít oxi ở đktc ?
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,1-------------------------------------0,05
n KMNO4=\(\dfrac{15,8}{158}\)=0,1 mol
=>VO2=0,05.22,4-1,12l
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A. b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
a)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (1)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) (2)
\(n_{KCl}=\dfrac{0,894}{74,5}=0,012\left(mol\right);m_B=\dfrac{0,894}{8,132\%}=11\left(g\right)\)
Gọi \(n_{O_2\left(sinh.ra\right)}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{kk}=3a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=3a.80\%=2,4a\left(mol\right)\\n_{O_2}=a+\left(3a-2,4a\right)=1,6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,044\left(mol\right)\)
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\) (3)
Vì hỗn hợp D gồm 3 khí và O2 chiếm 17,083%
\(\Rightarrow D:CO_2,O_{2\left(d\text{ư}\right)},N_2\)
BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=0,044\left(mol\right)\)
BTNT O: \(n_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=n_{O_2\left(b\text{đ}\right)}-n_{CO_2}=1,6a-0,044\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=\%n_{O_2}=\dfrac{1,6a-0,044}{1,6a-0,044+0,044+2,4a}.100\%=17,083\%\)
\(\Leftrightarrow a=0,048\left(mol\right)\left(TM\right)\)
ĐLBTKL: \(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,048.32=12,536\left(g\right)\)
Theo PT (2): \(n_{KClO_3}=n_{KCl}=0,012\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,012.122,5}{12,536}.100\%=11,63\%\\\%m_{KMnO_4}=100\%-11,63\%=88,37\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo PT (2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4\left(p\text{ư}\right)}+\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(p\text{ư}\right)}=2.\left(0,048-\dfrac{3}{2}.0,012\right)=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4\left(b\text{đ}\right)}=\dfrac{12,536-0,012.122,5}{158}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(d\text{ư}\right)}=0,07-0,06=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{KCl}=\dfrac{74,5}{74,5}+0,012=1,012\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=\dfrac{1}{2}.n_{KMnO_4\left(p\text{ư}\right)}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2KMnO_4+10KCl+8H_2SO_4\rightarrow6K_2SO_4+2MnSO_4+5Cl_2+8H_2O\) (4)
\(K_2MnO_4+4KCl+4H_2SO_4\rightarrow3K_2SO_4+MnSO_4+2Cl_2+4H_2O\) (5)
\(MnO_2+2KCl+2H_2SO_4\rightarrow MnSO_4+K_2SO_4+Cl_2+2H_2O\) (6)
\(2KCl+H_2SO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2SO_4+2HCl\) (7)
Theo PT (4), (5), (6): \(n_{KCl\left(p\text{ư}\right)}=5n_{KMnO_4\left(d\text{ư}\right)}+4n_{K_2MnO_4}+2n_{MnO_2}=0,23\left(mol\right)< 1,012\left(mol\right)=n_{KCl\left(b\text{đ}\right)}\)
`=> KCl` dư
Theo PT (4), (5), (6): \(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{KCl\left(p\text{ư}\right)}=0,115\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{kh\text{í}}=V_{Cl_2}=0,115.22,4=2,576\left(l\right)\)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy 1 phần. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,127% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 2,304 gam Mg.
a) Tính m
b) Tính khối lượng các chất trong B
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng KClO3 →KCl + O2; còn KMnO4 bị phân hủy 1 phần theo phản ứng KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,127% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 1,728 gam nhôm. Giá trị của m bằng?
\(n_{Al}=\dfrac{1,728}{27}=0,064\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
____0,064->0,048
=> mO2 = 0,048.32 = 1,536 (g)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,127}=11\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: mA = mB + mO2
=> mA = 11 + 1,536 = 12,536 (g)
phân hủy 31,6g kmno4 thu được bao nhiêu lít o2(đktc). Thể tíchõi thu được có đủ để đốt cháy 10,8g al không
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(MOL\right);n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(1\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(cần.\left(2\right)\right)}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)>0,1\left(mol\right)\)
Vậy thể tích khí oxy thu được không đủ đốt cháy 10,8 gam Al
Phân hủy bao nhiêu gam KClO3 và KMnO4 để thu được 6,72 lít oxi ở đktc
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,6<------------------------------0,3
=> mKMnO4 = 0,6.158 = 94,8 (g)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2<----------------0,3
=> mKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5 (g)
Đun nóng 40g thuốc tím thành phần chính là KMnO4 và 21 tạp chất trơ Tính khối lượng oxi thu được biết có 80% KMnO4 về khối lượng đã bị phân hủy
\(n_{KMnO_4} = \dfrac{40.(100\%-21\%)}{158} = 0,2(mol)\\ n_{KMnO_4\ pư} = 0,2.80\% = 0,16(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4\ pư} = 0,08(mol)\\ m_{O_2} = 0,08.32 = 2,56(gam)\)
bn ơi cho mình hỏi 80% K2MnO4 của riêng hc hay là all sản phẩm?
nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi , lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn . Trong B có 0,894g KCl chiếm 8,132% khối lượng . Trộn lượng oxi ở trê với không khí theo tỉ lệ 1:3 trong một bình khí thu được hỗn hợp X . Cho vào bình 0,528 g cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích . Tính m