Tính chất hoá học của Phi kim? Viết PTHH cho mỗi tính chất
Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học chung của phi kim. Mỗi tính chất hoá học lấy 2 ví dụ
Tính chất vật lý chung của phi kim:
- Tồn tại ở 3 thể:
+ thể rắn: C, S, P
+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)
+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)
- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.
Tính chất hóa học chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại:
Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
- Tác dụng với hidro:
+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)
+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl
- Tác dụng với oxi:
Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
Tính chất hoá học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau đây
-Tác dụng với hidro :
\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)
-Tác dụng với kim loại :
\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)
- Tác dụng với oxi :
\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :
\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)
\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)
Nêu Tính chất hoá học của NaHCO3, Viết PTHH mỗi tính chất
Tính chất hoá học của `NaHCO_3:`
`-` Tác dụng với dd axit:
`NaHCO_3 + HCl -> NaCl + CO_2 + H_2O`
`-` Tác dụng với dd bazơ (kiềm):
`NaHCO_3 + NaOH -> Na_2CO_3 + H_2O`
`2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O`
`-` Bị nhiệt phân huỷ:
$2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O$
Nêu thành phần, tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước. Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
refer
https://zicxabooks.com/tinh-chat-vat-ly-hoa-hoc-cua-nuoc.html
tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị
- Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)
tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
\(pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
Nêu tính chất hoá học chung và riêng của clo và các phi kim thông thường. Mỗi tchh cho 2 ví dụ
TCHH chung:
- Td với kl.
Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
- Td với hidro:
Vd: \(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
- Td với oxi:
Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
TCHH riêng:
- Clo tác dụng với nước:
Vd:
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
\(HClO\rightarrow HCl+O\)
- Clo tác dụng với dd kiềm nguội/ đặc nóng.
Vd:
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(3Cl_2+6KOH_{đn}\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
Chọn các từ/cụm từ thích hợp dưới đây để hoàn thành nhận xét về tính chất hoá học của clo(mạnh/yếu,phi kim/kim loại,hidro/oxi)
Clo là một phi kim hoạt động hoá học...(1)...Clo có những tính chất hoá học của...(2)...như:tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua,tác dụng với...(3)...tạo thành khí hidro clorua
Clo là một phi kim hoạt động hoá học...(1)mạnh...Clo có những tính chất hoá học của...(2)phi kim...như:tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua,tác dụng với...(3)hidro...tạo thành khí hidro clorua
help me!viết 1 PTHH minh họa cho mỗi tính chất hóa học của kim loại?
Phản ứng của kim loại với phi kim:
- Tác dụng với oxi: \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
- Tác dụng với phi kim khác: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
Phản ứng của kim loại với dd axit: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Phản ứng của kim loại với dd muối: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+CU\)
2Ba + O2 ---> 2BaO (Tác dụng với phi kim)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Tác dụng với axit)
Mg + FeCl2 ---> MgCl2 + Fe (Tác dụng với dung dịch muối)
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 (Tác dụng với nước (kiềm))
1 Tác dụng với phi kim.
a) Tác dụng với oxi:Hầu hết kim loại( trừ Au,Pt,Ag) ở nhiệt độ cao:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)
b) Tác dụng với phi kim khác:
\(Fe+Cl_2\rightarrow FeCl_2\)
2. Tác dụng với ddaxit tạo muối và H2.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
3. Tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và kim loại mới.
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
(Chỉ đúng với kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của ki loại yếu hơn).
Để xác định kim loại mạnh yếu dựa vào dãy hđ hóa học của kim loại.
Nguyên tố A có số nguyên tử là 11 hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A, vị trí của A trong bản tuần hoàn các Nguyên Tố Hoá Học b) Dự đoán: Tính chất của A làm kim loại hay phi kim c) So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận
a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron
Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA
b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng