Những câu hỏi liên quan
Dương Mai Hương Nguyễn
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
13 tháng 12 2021 lúc 13:34

B - C

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 13:34

c

Bình luận (1)
✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
13 tháng 12 2021 lúc 13:35

B - C

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
2 tháng 3 2022 lúc 7:27

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
4 tháng 3 2022 lúc 22:48

câu này khó púa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hiền
26 tháng 10 2022 lúc 19:40

Sao mà dài thế🤨😱

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
2 tháng 3 2022 lúc 7:34

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Đình Nghị
4 tháng 3 2022 lúc 20:07

nguuuuuuuuuu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Phúc Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 17:00

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu thay vì viết có nghĩ đấy

Bình luận (0)
Tien Phan
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
12 tháng 4 2022 lúc 15:08

là từ đồng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Quảng
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
8 tháng 8 2023 lúc 20:02

câu a nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Quảng
8 tháng 8 2023 lúc 20:08

mik cảm ơn

Bình luận (0)
oh hae young
Xem chi tiết

a) Quan hệ từ

b) Động từ

c) Tính từ

Bình luận (1)
o0o_Hoa dã quỳ _o0o
8 tháng 8 2018 lúc 16:09

a ) Hay ở đây là danh từ : bởi : trong này hay có nghĩa là có hay ko , mà hay lại là trợ danh từ cho từ có và ko nên đây là danh từ

b) hay ở đây là tính từ , vì :  hay ở đây có nghĩa là cái gì đó mới mẻ , khiến mọi người thích thú

c) hay ở đây là động từ , vì : hay ở đây có 3 nghĩa là : biết , thường xuyên ,.......  Trong trường hợp này hay là biết , mà biết là động từ . 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 10 2023 lúc 23:22

a. Giàn mướp đã nở hoa vàng.

=> Giàn mướp đã nở hoa vàng hoe.

b. Bụi hoa nhài trong vườn tỏa hương thơm.

=> Bụi hoa nhài trong vườn tỏa hương thơm ngát.

c. Bé gái có nụ cười tươi.

=> Bé gái có nụ cười tươi tắn

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 13:49

Gạch dưới từ hoặc quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau:
A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi mà cô còn hát hay nữa

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 3 2022 lúc 13:49

A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi còn hát hay nữa

 

Bình luận (0)
Kakaa
3 tháng 3 2022 lúc 13:50

A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi còn hát hay nữa

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Nam Khánh
6 tháng 2 2021 lúc 20:48

a, QHT vì nó dùng để nối hai từ " Tiếp tục hát" và "Thôi"

b, Tính từ vì nó dùng để chỉ đặc điểm của cô bé hát

c, Động từ vì nó dùng để chỉ cô bé rất tin ông cụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sana .
6 tháng 2 2021 lúc 20:57

–  hay (a) : quan hệ từ.

– hay (b) : tính từ.

– hay (c) : động từ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa