Em sẽ làm gì khi bị bạn bè lôi kéo vào con đường phạm tội?
Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa lôi kéo vào con đường Phạm tội .Các em sẽ làm gì?
THAM KHẢO
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương ; (2) Im lặng, bỏ qua ; (3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ ; (4) Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên vẫn làm theo lời dụ dỗ
banj tham khảo nha
Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương ;
Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ ;
chúc bạn học tốt nha
THAM KHẢO:
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương ; (2) Im lặng, bỏ qua ; (3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ ; (4) Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên vẫn làm theo lời dụ dỗ
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ làm gì? Tại sao em lại chon cách giải quyết đó?
Trong trường hợp đó , em sẽ :
- Báo với bố mẹ hoặc những người xung quanh
- Từ chối khéo léo
- Không nhẹ dạ cả tin
- Có kiến thức , kĩ năng để ứng xử với trường hợp này
- Học nhiều bài về các ứng phó với những việc này .
Em chọn cách giải quyết trên vì nó phù hợp với hoàn cảnh mà em đang gặp phải , nó hợp lại và có thể giúp ích cho em thoát khỏi những điều xấu . Có thể có những giải quyết khác nhưng em thấy cách giải quyết của em đã ổn và đã được rồi
- Em sẽ phản kháng, nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ
- Vì đối với chúng ta ai cũng cần chia sẻ , giúp đỡ . Nhưng người chúng ta cần nhất là những người luôn quan tâm và giúp đỡ ta đó chỉ có thể là bố mẹ và các thầy cô giáo chắc chắn họ sẽ giúp đỡ và an ủi ta dù có thế nào .
Nếu là em thì em sẽ từ chối không đi theo.
Vì nó khiến ta tiếp tay kể xấu và nguy hiểm.
Câu 20. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội thì em sẽ làm gì?
A. Im lặng bỏ qua.
B. Làm theo lời dụ dỗ.
C. Rủ bạn đánh kẻ đe dọa mình.
D. Tìm cách phản ánh ngay cho cơ quan công an.
Câu 21. Bổn phận của trẻ em là gì?
A. Yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng pháp luật, tài sản người khác.
B. Không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học.
C. Tự kiếm tiền để nuôi sống bản thân.
D. Làm việc gì tùy thích.
Câu 22. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Môi trường
B. Thiên nhiên
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Tự nhiên
Câu 23. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?
A. Vứt rác xuống dòng sông.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước.
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng.
Câu 24. Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A. 5/6
B. 5/7
C. 5/8
D. 5/9
Câu 25: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là gì?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Tự nhiên
C. Thiên nhiên
D. Môi trường
Câu 26 Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Chính quyền địa phương
B. Trưởng công an
C. Trưởng thôn
D. Gia đình
Câu 27 Di sản văn hóa gồm mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di tích lịch sử.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 29.Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Lờ đi coi như không biết.
C. Mang đi bán.
D. Giấu không cho ai biết.
Câu 30.Di sản văn hóa nào sau đây không thuộc di sản văn hóa phi vật thể
A.Tác phẩm văn học
B. Dân ca quan họ
C.Danh lam thắng cảnh
D.Múa rối nước
Câu 20. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội thì em sẽ làm gì?
A. Im lặng bỏ qua.
B. Làm theo lời dụ dỗ.
C. Rủ bạn đánh kẻ đe dọa mình.
D. Tìm cách phản ánh ngay cho cơ quan công an.
Câu 21. Bổn phận của trẻ em là gì?
A. Yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng pháp luật, tài sản người khác.
B. Không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học.
C. Tự kiếm tiền để nuôi sống bản thân.
D. Làm việc gì tùy thích.
Câu 22. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Môi trường
B. Thiên nhiên
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Tự nhiên
Câu 23. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?
A. Vứt rác xuống dòng sông.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước.
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng.
Câu 24. Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A. 5/6
B. 5/7
C. 5/8
D. 5/9
Câu 25: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là gì?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Tự nhiên
C. Thiên nhiên
D. Môi trường
Câu 26 Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Chính quyền địa phương
B. Trưởng công an
C. Trưởng thôn
D. Gia đình
Câu 27 Di sản văn hóa gồm mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di tích lịch sử.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 29.Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Lờ đi coi như không biết.
C. Mang đi bán.
D. Giấu không cho ai biết.
Câu 30.Di sản văn hóa nào sau đây không thuộc di sản văn hóa phi vật thể
A.Tác phẩm văn học
B. Dân ca quan họ
C.Danh lam thắng cảnh
D.Múa rối nước
Câu 20. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội thì em sẽ làm gì?
A. Im lặng bỏ qua.
B. Làm theo lời dụ dỗ.
C. Rủ bạn đánh kẻ đe dọa mình.
D. Tìm cách phản ánh ngay cho cơ quan công an.
Câu 21. Bổn phận của trẻ em là gì?
A. Yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng pháp luật, tài sản người khác.
B. Không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học.
C. Tự kiếm tiền để nuôi sống bản thân.
D. Làm việc gì tùy thích.
Câu 22. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Môi trường
B. Thiên nhiên
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Tự nhiên
Câu 23. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?
A. Vứt rác xuống dòng sông.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước.
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng.
Câu 24. Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A. 5/6
B. 5/7
C. 5/8
D. 5/9
Câu 25: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là gì?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Tự nhiên
C. Thiên nhiên
D. Môi trường
Câu 26 Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Chính quyền địa phương
B. Trưởng công an
C. Trưởng thôn
D. Gia đình
Câu 27 Di sản văn hóa gồm mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di tích lịch sử.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 29.Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Lờ đi coi như không biết.
C. Mang đi bán.
D. Giấu không cho ai biết.
Câu 30.Di sản văn hóa nào sau đây không thuộc di sản văn hóa phi vật thể
A.Tác phẩm văn học
B. Dân ca quan họ
C.Danh lam thắng cảnh
D.Múa rối nước
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ : trộm cắp), em sẽ làm gì?
a. Tìm mọi cách báo ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương nơi gần nhất.
b. Im lặng bỏ đi.
c. Nói với bố mẹ, thầy cô trong trường đề nghị giúp đỡ.
d. Biết là sai nhưng vì bị đe dạ nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ.
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ : Trộm cắp), em sẽ làm gì ?
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương ;
(2) Im lặng, bỏ qua ;
(3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ ;
(4) Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên vẫn làm theo lời dụ dỗ
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường tội phạm tội em sẽ: (1); (3)
1.T là học sinh chậm tiến,thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích.Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng.Là bạn học cùng lớp với T,em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
2.Khi phát hiện thấy Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền,ông Ân(hàng xóm nhà chị Bình)có quyền khiếu nại Quyết định trên của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận không?Vì sao?
3.Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau:
a)Thực hiện tốt quyền khiếu nại,tố cáo là tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội.
b)Thực hiện quyền khiếu nại,tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân công dân.
4.Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại,tố cáo(người có quyền khiếu nại,tố cáo và mục đích khiếu nại,tố cáo).
1.
Trong trường hợp này, để giúp đỡ bạn T, em sẽ:Đâu tiền, em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.Sau đó, em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của T và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện.
tham khảo
1, Em sẽ khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, em cũng sẽ tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của T và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện.
2,
-Căn cứ vào những quy định khiếu nại và tố cáo của công dân, ông Ân không có quyền khiếu nại quyết định trên của Chủ tịch UBND quận.
-Vì ông Ân chỉ là người hàng xóm, không có quyền lợi liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chỉ tịch UBND quận.
-Ở đây người có quyền khiếu nại chỉ có chị Bình.
3,
+thực hiện quyền tố cáo và khiếu nại là tham gia quyền quản lí nhà nước và xã hội là ko đúng quyền này là ko được giống như xâm nhập tố cáo mà ko có sự đồng ý của công an
+thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo là không tham gia quản lí nhà nước và xã hội mà chỉ bảo vệ lợi ích của công dân. sai vì tố cáo thì cũng đc nhưng ko đc sét sử khi chưa có sự đông ý của công an hay thẩm phán
4,
* Giống nhau:
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
-Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
-Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau:
-Đối tượng:
+Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
+Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Cơ sở:
+Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
+Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Mục đích:
+Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
+Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
tk
1)Trong trường hợp này, để giúp đỡ bạn T, em sẽ:
Đâu tiền, em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Sau đó, em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của T và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện.
2)
Căn cứ vào những quy định khiếu nại và tố cáo của công dân, ông Ân không có quyền khiếu nại quyết định trên của Chủ tịch UBND quận.
Vì ông Ân chỉ là người hàng xóm, không có quyền lợi liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chỉ tịch UBND quận.
Ở đây người có quyền khiếu nại chỉ có chị Bình.
câu 3)
Cả hai phát biểu trên đều chưa đúng ý và đủ ý.
Ở câu a còn thiếu ý, phát biểu đúng phải là:
Thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và bảo vệ quyền lợi công dân.
Ở câu b, viết chưa đúng ý, phải bỏ đi chữ “không phải, mà chỉ để”, viết lại đúng là:
Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lí nhà nước và bảo vệ lợi ích của bản thân công dân.câu 4* Giống nhau:
Là quyền của công dân được quy định trong hiến phápLà công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dânLà phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.* Khác nhau:
Đối tượng:Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.Cơ sở:Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.Mục đích:Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: Trộm cắp), em sẽ làm gì?
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương;
(2) Im lặng, bỏ qua;
(3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ;
(4) Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên vẫn làm theo lời dụ dỗ.
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường tội phạm tội em sẽ: (1); (3).
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp), em sẽ:
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương;
(3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ.
là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp đơ bạn ?
- Một mặt em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Mặt khác, em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của T và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện.
M là một học sinh chấm tiến, thường xuyên dao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt M phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp đưa cho chúng.
Là bạn học cùng lớp với M, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn ?
Nếu là bạn của M . Em sẽ giúp đỡ , khuyên nhủ bạn nên sống giản dị , lành mạnh đừng nên đi theo những bọn xấu đó . Đồng thời em sẽ nói với cô chủ nhiệm hoặc các chú công an để nhờ can thiệp
Chúc bạn học tốt