Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược . Lê Lợi đã làm gì ?
: Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã làm gì?
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã dốc hết tài sản đẻ chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã làm gì?
giúp mk vs nhé. Mai thi rùi...huhuhu
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã dốc hết tài sản đẻ chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.
Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược?
Vua Nam Hán đã:chuẩn bị xe thuyền tích chữ lương thực
Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Thủa xưa, nước ta bị giặc Minh xâm lược. Bấy giờ, có ông Lê Lợi khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn. Trong buổi đầu, vì còn yếu, nghĩa quân nhiều lần bị thua. Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Đức Long Quân đã cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, khi nhà vua cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên lấy lại thanh gươm thần. Từ đó, hồ mang tên Hồ Gươm.
Theo truyện Sự tích Hồ Gươm
Trạng ngữ là: Thuở xưa, Bấy giờ, Trong buổi đầu, Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Từ khi có gươm thần, Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Một năm sau, Từ đó.
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
2.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3.
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 2:
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Câu 3:Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 4:178 - 181 Khởi nghĩa Lương Long
192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp
Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]
229
23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán
246 - 248 khởi nghĩa Bà Triệu
Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]
280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô
Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]
420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống
436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về
468 - 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân
Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]
479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề
Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]
502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương
541 khởi nghĩa Lý Bí
544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.
.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?
9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?
10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?
11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?
12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
) Để tiến hành cuộc xâm lược này, nhà Hán đã chuẩn bị như thế nào? (tướng chỉ huy, quân lính, dân phu). Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).
c) Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và nghĩa quân?
a. Để tiến hành cuộc xâm lược này , nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính, dân phu). em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi( Mã Viện ) , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ
=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán
b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).
Mũi tên màu đen: Quân địch tấn công
Mũi tên màu đỏ: Quân ta phản công.
c. em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của hai bà trưng , các tướng lĩnh và nghĩa quân?
-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân
-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân
-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người
lê hoàn đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược gì ?
làm ơn ai giúp mik với
chống xâm lược hiểu như là chống giặc
mà chống giặc để cứu đất nước
muốn đất nước đc hòa bình