Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 10:56

1, Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-53^0=37^0\)

2, 

a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\cdot AB=AH^2\\AE\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b, \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 10:58

khang
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 12 2021 lúc 11:38

Hình bạn vẽ hai đường chéo và chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc nhé.

Ta có: ABCD là hình thoi => \(AC\perp BD\)

\(AC\cap BD=\left\{O\right\}\)

Xét △AOB có:

\(AB^2=AO^2+OB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=7^2+11^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{7^2+11^2}\approx13\left(cm\right)\)

Mèo con
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 21:13

Câu 9.

Tại điểm \(I\)\(i=r=0\)

Tia sáng truyền thẳng vào lăng kính.

Tại điểm J có \(i_J=30^o\)

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sinr=nsini_J=1,5\cdot sin30^o=\dfrac{3}{4}\Rightarrow r=arcsin\dfrac{3}{4}\)

Góc lệch:

\(D=r-i_J=arcsin\dfrac{3}{4}-30^o\approx18,6^o\)

Chọn B.

Hình vẽ tham khảo sgk lí 11!!!

undefined

Trần Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
bùi tuấn dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:52

1: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCAD có

I là trung điểm chung của OA và CD

=>OCAD là hình bình hành

Hình bình hành OCAD có OC=OD

nên OCAD là hình thoi

2: Ta có: OCAD là hình thoi

=>OA là phân giác của góc COD

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{ODM}=90^0\)

=>MD là tiếp tuyến của (O)

3:

Xét (O) có

ΔCFE nội tiếp

CE là đường kính

Do đó: ΔCFE vuông tại F

=>CF\(\perp\)FE tại F

=>CF\(\perp\)ME tại F

Xét ΔCME vuông tại C có CF là đường cao

nên \(MF\cdot ME=MC^2\left(1\right)\)

Xét ΔMCO vuông tại C có CI là đường cao

nên \(MI\cdot MO=MC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MF\cdot ME=MI\cdot MO\)

=>\(\dfrac{MF}{MO}=\dfrac{MI}{ME}\)

Xét ΔMFI và ΔMOE có

\(\dfrac{MF}{MO}=\dfrac{MI}{ME}\)

\(\widehat{FMI}\) chung

Do đó: ΔMFI đồng dạng với ΔMOE

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:19

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

Anh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:00

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có

CD chung

CA=CE

Do đó:ΔCAD=ΔCED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDB}\)

Do đó:ΔADK=ΔEDB

c: AB=8cm

26_ Trần Võ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:40

3:

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔDCB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M
=>M là trọng tâm

=>CM=2/3*8=16/3cm

c: Gọi H là trung điểm của AC

=>HQ//AD(HQ vuông góc AC)

mà H là trung điểm của AC

nên Q là trung điểm của CD

=>B,M,Q thẳng hàng

Bùi Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 20:14

1:

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

AB=AC

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

mà \(\widehat{OBA}=90^0\)

nên \(\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC\(\perp\)OC tại C

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó: ΔBCE vuông tại C

=>BC\(\perp\)CE tại C

Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Ta có: OA\(\perp\)BC

CE\(\perp\)CB

Do đó: OA//CE

2: Gọi giao điểm của EC với BA là K

Ta có: BC\(\perp\)CE tại C

=>BC\(\perp\)EK tại C

=>ΔBCK vuông tại C

Ta có: \(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}=\widehat{BCK}=90^0\)

\(\widehat{AKC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔBCK vuông tại C)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ACK}=\widehat{AKC}\)

=>AC=AK

mà AC=AB

nên AK=AB(3)

Ta có: CH\(\perp\)BE

BA\(\perp\)BE

Do đó: CH//BA

Xét ΔEBA có MH//BA

nên \(\dfrac{MH}{BA}=\dfrac{EM}{EA}\left(4\right)\)

Xét ΔEAK có MC//AK

nên \(\dfrac{MC}{AK}=\dfrac{EM}{EA}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra MH=MC

=>M là trung điểm của CH

loading...