Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
6 tháng 9 2021 lúc 16:18

b. 2 + \(\sqrt{2x-1}=x\)       ĐKXĐ: \(x\ge0,5\)

<=> \(\sqrt{2x-1}\) = x - 2

<=> 2x - 1 = (x - 2)2

<=> 2x - 1 = x2 - 4x + 4

<=> -x2 + 2x + 4x - 4 - 1 = 0

<=> -x2 + 6x - 5 = 0

<=> -x2 + 5x + x - 5 = 0

<=> -(-x2 + 5x + x - 5) = 0

<=> x2 - 5x - x + 5 = 0

<=> x(x - 5) - (x - 5) = 0

<=> (x - 1)(x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 19:50

=>|x-1|+|x-3|=1

TH1: x<1

Pt sẽ la 1-x+3-x=1

=>4-2x=1

=>x=3/2(loại)

TH2: 1<=x<3

Pt sẽ là x-1+3-x=1

=>2=1(loại)

TH3: x>=3

Pt sẽ là x-1+x-3=1

=>2x-4=1

=>2x=5

=>x=5/2(loại)

Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
1 tháng 4 2020 lúc 10:53

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Diep tran
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 2 2018 lúc 16:34

x thuộc [-4;4]

x =0 là nghiệm

x thuộc [-4;0) =>4-x >=4 => căn(4-x) -2 > 0

VT>0 ; VP <0 => Vô nghiệm

x thuộc (0;4] =>4-x <4 => căn(4-x) -2 < 0

VT<0 ; VP >0 => Vô nghiệm

=. x=0 là duy nhất

Hưng
Xem chi tiết
Lê Văn Thắng
10 tháng 1 2015 lúc 14:13

Giải

Đặt A = \(\sqrt{x^2+11x-6}-3\sqrt{x+6}\)

      B = \(\sqrt{x^2+3x-2}-3\sqrt{x+2}\)

Theo bài ra ta có A + B = 4  (1)

Mặt khác ta có A2 - B2 = 8x + 32 - 24\(\sqrt{2x-1}\)(2)

Từ (1) ta có A = 4 - B thế vào (2) ta có 16 - 8B + B2 - B2 = 8x + 32 - 24\(\sqrt{2x-1}\)

Hay B + x + 2 - 3\(\sqrt{2x-1}\)= 0\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x^2+3x-2}-3\sqrt{x+2}+x+2\) - \(3\sqrt{2x-1}\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}\) - \(3\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x+2}-3\right)\)= 0

Hay \(\sqrt{2x-1}\left(\sqrt{x+2}-3\right)+\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x+2}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+2}-3\right)\left(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-3=0\Leftrightarrow x=7\)

Thử lại x = 7 thỏa mã bài ra. Vậy nghiệm của phương trình la x = 7

Hưng
10 tháng 1 2015 lúc 21:32

câu trả lời hay đấy ,còn cách giải khác không ,giải cho mình nốt các bài còn lại đi

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyen Duc Thang
26 tháng 8 2016 lúc 23:52

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^3+2x+4\ge0\\x^3-2x+4\ge0\end{cases}}\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{x^3+2x+4}\left(a\ge0\right)\\b=\sqrt{x^3-2x+4}\left(b\ge0\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=x^3+2x+4\\b^2=x^3-2x+4\end{cases}}\Rightarrow a^2-b^2=4x\Rightarrow x=\frac{a^2-b^2}{4}}\) 

\(pt\Leftrightarrow\left[1+\left(\frac{a^2-b^2}{4}\right)\right]a+\left[1-\left(\frac{a^2-b^2}{4}\right)\right]b=4\) 

\(\Leftrightarrow\left(4+a^2-b^2\right)a+\left(4-a^2+b^2\right)b=16\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-ab^2-a^2b+4\left(a+b\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-ab\left(a+b\right)+4\left(a+b\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2\right)+4\left(a+b\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2+4\left(a+b\right)=16\) (1)

Từ pt, ta có: \(\left(1+x\right)a-\left(1-x\right)b=4\)

\(\Leftrightarrow a+b+\left(a-b\right)x=4\) (2)

Thay (1) và (2) vào, ta có:

\(\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2+4\left(a+b\right)=4\left[a+b+\left(a-b\right)x\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2=4\left(a-b\right)x\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a+b\right)\left(a-b\right)-4x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-b^2-4x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a^2-b^2=4x\end{cases}}\)

Với \(a=b\) , ta có: \(\sqrt{x^3+2x+4}=\sqrt{x^3-2x+4}\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

Với \(a^2-b^2=4x\) , ta có: \(x^3+2x+4-\left(x^3-2x+4\right)=4x\)

\(\Leftrightarrow4x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy:.........


 

Nguyen Duc Thang
26 tháng 8 2016 lúc 23:31

Lớp mấy đây, lớp 8 mà đây á

Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
27 tháng 8 2016 lúc 9:28

tớ ra =0 cậu k cho mình nhé

Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết