Những câu hỏi liên quan
Vy
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
30 tháng 4 2021 lúc 21:47

A B C D H F E G I M O K

a) Xét Δ AFH vuông tại F => A, F, H thuộc đường tròn đường kính AH

ΔAGH vuông tại G => A, G, H thuộn đường tròn đường kính AH

=> Tứ giác AFHG nội tiếp đường tròn đường kính AH

CMTT => BGFC nội tiếp đường tròn đường kính BC

b) Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHG => I là trung điểm AH

M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BGFC => M là trrung điểm BC

Xét ΔAHG vuông tại G, trung tuyến GI => GI = IA = IH => ΔIAG cân tại I => \(\widehat{IAG}=\widehat{IGA}\)

CMTT => \(\widehat{MCG}=\widehat{MGC}\). Mà \(\widehat{MCG}=\widehat{IAG}\) (cùng phụ \(\widehat{GBC}\))                => \(\widehat{MGC}=\widehat{IGA}\)

=> \(\widehat{IGA}+\widehat{IGH}=\widehat{MGC}+\widehat{IGH}=\widehat{IGM}=90^o\) => IG ⊥ MG

=> MG là tiếp tuyến đường tròn tâm I

c) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O) => \(\widehat{ACK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ΔACK vuông tại C => \(\widehat{KAC}=90^o-\widehat{AKC}\)

ΔABE vuông tại E => \(\widehat{EAB}=90^o-\widehat{ABE}\) hay \(\widehat{DAB}=90^o-\widehat{ABC}\) 

Xét đường tròn (O) có \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\) (cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\))

=> \(90^o-\widehat{AKC}=90^o-\widehat{ABC}\) => \(\widehat{DAB}=\widehat{KAC}\) => \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{KC}\) (góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)

=> BD = KC (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)

Xét ΔAKC vuông tại C, theo định lý Pytago có: AC2 + KC2 = AK2

Xét ΔAEC vuông tại E, theo định lý Pytago có: EA2 + EC2 = AC

ΔBED vuông tại E, theo định lý Pytago có: EB2 + ED2 = BD2

Mà BD = KC (cmt) => BD2 = KC2 => EB2 + ED2 = KC

=> EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = AC2 + KC2 = AK2 = (2R)2 = 4R2

Bình luận (0)
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
13 tháng 6 2019 lúc 10:04

1) Tứ giác AFHG có ∠AGH + ∠AFH = 1800 ⇒ Là tứ giác nội tiếp

Tứ giác BGFC có hai góc BGC và BFC bằng nhau cùng nhìn cạnh BC

⇒ Tứ giác BGFC nội tiếp

2) Dễ chứng minh I là trung điểm AH, M là trung điểm BC

⇒ IA = IG = IH; MC = MG = MB

⇒ ∠IGM = ∠IMG; ∠MGB = ∠MBg

Dễ chứng minh ΔAGH~ΔCGB(g.g)

⇒ ∠IGH = ∠AHG = ∠CBG = ∠MGB

⇒ ∠IGH + ∠CGM = ∠MGB + ∠CGM = 900

⇒ MG vuông góc với bán kính IG của đường tròn tâm I

⇒ MG là tiếp tuyến của đường tròn

Bình luận (0)
Nguyễn thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 23:55

a: Xét tứ giác AGHF có

góc AGH+góc AFH=180 độ

nên AGHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BGFC có

góc BGC=góc BFC=90 độ

=>BGFC là tứ giác nội tiếp

b: AGHF là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I

mà góc AGH=góc AFH=90 độ

nên Ilà trng điểm của AH

BGFC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M

mà góc BGC=góc BFC=90 độ

nên M là trung điểm của BC

góc IGM=góc IGH+góc MGH

=góc IHG+góc MCH

=góc EHC+góc MCH=90 độ

=>MG là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)
Phương Anh Hoàng
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
41 Thu Trang Lớp 9/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 10:36

a: góc BEC=góc BDC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

góc AEH=góc ADH=90 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

b: Gọi giao của AH với BC là N

=>AH vuông góc BC tại N

góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OCE

=90 độ-góc OCE+góc OCE=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:26

a: góc AFH+góc AEH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: BFEC nội tiếp

=>góc IBF=góc IEC

Xét ΔIBF và ΔIEC có

góc IBF=góc IEC

góc I chung

=>ΔIBF đồng dạng với ΔIEC

=>IB/IE=IF/IC

=>IB*IC=IE*IF

Bình luận (0)
maxi haco
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Lê Minh Thái
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 5 2022 lúc 22:52

tham khảo:v

undefined

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 5 2022 lúc 22:55

tham khảo

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O;R), hai đường cao AD và CF cắt  nhau tại H, BH cắt AC tại E. a) Chứng minh: AF.BC = AC.EF

Bình luận (0)