Những câu hỏi liên quan
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 2 2022 lúc 0:04

Gọi tọa độ A ; B lần lượt là A(x1 ; 0) ; B(0 ; y1

Vì B thuộc (d) => y1 = (m - 1).0 + 3 = 3 

Ta có khoảng cách từ O đến (d) = \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)

=> PT : \(\left(\frac{1}{\left|x_1\right|}\right)^2+\left(\frac{1}{\left|y_1\right|}\right)^2=\left(\frac{1}{\frac{3}{\sqrt{5}}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{y_1^2}=\frac{5}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x_1=\frac{3}{2}\)

Với x1 = 3/2 ; y1 = 9 => 9 = (m - 1).1,5 + 3 <=> m = 5

Vậy m = 5 thì khoảng cách từ O đến (d) là \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Thanh
Xem chi tiết
TuanMinhAms
17 tháng 11 2018 lúc 20:25

Gợi ý :

a) y = 2 => x = 2 hoặc -2 ( do có thể < 0 hay > 0 )

b) S(OAB) = 1 => |x| = 1 => x = 1 hoặc -1

c) Gọi khoảng cách từ O tới (d) là OH

OH bé hơn hoặc bằng khoảng cách 2 của O tới điểm cố định trên Oy

=> max = 2 khi d song^2 Ox => x = 0 => đúng mọi m

d)  Thay vào biểu thức hệ thức lượng => khoảng cách từ O tới điểm mà d cắt trên Ox là 0 => d trùng Oy

e) thay x vào có kết quả

f) cắt tại điểm > 2 => biểu thức biểu diễn x > 2 ( -2/(m+3)   )

Bình luận (0)
Phương Thu
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Tư Mã Việt Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:10

PT giao Ox, Oy là: 

\(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2m+1}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2}{2m+1};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{2}{\left|2m+1\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow B\left(0;-2\right)\Leftrightarrow OB=2\)

\(a,\) Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=\sqrt{2}\)

Ap dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m+1\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2m+1\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow4m^2+4m+1=1\\ \Leftrightarrow4m\left(m+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)

\(b,S_{AOB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow OB\cdot OA=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left|2m+1\right|}\cdot2=1\Leftrightarrow\left|2m+1\right|=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=4\\2m+1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 14:18

b: (m-2)x+3=y

=>(m-2)x-y+3=0

\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|\left(m-2\right)\cdot0+0\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}=3\)

=>(m-2)^2+1=9

=>(m-2)^2=8

=>\(m=2\pm2\sqrt{2}\)

c: Tọa độ A là: y=0 và \(x=\dfrac{-3}{m-2}\)

=>OA=3/|m-2|

Tọa độ B là x=0 và y=3

=>OB=3

Để OA=OB thì |m-2|=1

=>m=3 hoặc m=1

Bình luận (0)
Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 13:24

a: y=(2m+5)x-3

=>(2m+5)x-y-3=0

\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|\left(2m+5\right)\cdot0+\left(-1\right)\cdot0-3\right|}{\sqrt{\left(2m+5\right)^2+1}}=\dfrac{3}{\sqrt{\left(2m+5\right)^2+1}}\)

Để d=3 thì \(\sqrt{\left(2m+5\right)^2+1}=1\)

=>m=-5/2

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{3}{2m+5}\end{matrix}\right.\)

=>OA=3/|2m+5|

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\end{matrix}\right.\)

=>OB=3

Theo đề, ta có: 1/2*OA*OB=2

=>\(\dfrac{9}{\left|2m+5\right|}\cdot\dfrac{1}{2}=2\)

=>|2m+5|*2=9/2

=>|2m+5|=9/4

=>2m+5=9/4 hoặc 2m+5=-9/4

=>m=-11/8 hoặc m=-29/8

Bình luận (0)