Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:10

Tổng các hệ số là:
A(1)=(3-4+1)^2004*(3+4+1)^2005=0

Ngô Vi Bảo An
Xem chi tiết
Lê Quang
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 20:45

\(A\left(x\right)=\left(3-4+x^2\right)^{2004}\left(3+4x+x^2\right)^{2005}\)

Đa thức `A(x)` sau khi bỏ dấu ngoặc:

\(A\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Với `n = 2 . 2004 + 2 . 2005 = 8018`

Ta thay `x = 1` thì \(A\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)

`=> A(1)` là tổng các hệ số của `A(x)` khi bỏ dấu ngoặc

Ta có: \(A\left(1\right)=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}\)

\(=0^{2004}.8^{2005}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức `A(x)` nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là `0`

Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Minh Triều
22 tháng 5 2015 lúc 9:18

sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức 

P(x)=anxn+an-1xn-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200

Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số 

an+an-1+....+a1+a0

ta có : P(1)=(12-2.1+2)100.(11-3.1+3)1000=1

Vậy tổng các hệ số là 1

Hồ Quốc Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 22:57

Tổng các hệ số đa thức thu được sau khi bỏ dấu ngoặc chính là giá trị của bieetr thức x=1

Ta có

\(\left(1^2-2.1+2\right)^{100}.\left(1^2-3.1+3\right)^{1000}\)

\(=1^{100}.1^{1000}\)

\(=1\)

Vậy tổng của các hệ số đa thức là 1

!

Moba huyền thoại
5 tháng 5 2018 lúc 12:08

hồ quốc đạt làm đúng r

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:00

Bài 6:

Tổng các hệ số của đa thức A(x) khi khai triển sẽ bằng với giá trị của A(x) khi x=1

=>Tổng các hệ số khi khai triển là:

\(A\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2004}\cdot\left(3+1+1\right)^{2005}=0\)

 

Rhider
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 11 2021 lúc 14:19

Bài khó đến lớp 8 như mình còn ko bít làm thì ai làm hộ bạn đc

Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 14:21

ko có thời gian

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 14:23

\(4S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-....+\dfrac{1}{2^{4n-4}}-\dfrac{1}{2^{4n-2}}+...+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}\\ \Rightarrow4S+S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-...+\dfrac{1}{2^{4n-4}}-\dfrac{1}{2^{4n-2}}+...+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-...+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+...+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\\ \Rightarrow5S=1-\dfrac{1}{2^{2004}}\\ \Rightarrow S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^{2004}\cdot5}< \dfrac{1}{5}=0,2\)

Võ Thành Vinh
Xem chi tiết