Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sữa cute
Xem chi tiết
Phong Thần
21 tháng 10 2021 lúc 11:22

quả dừa - đàn lợn con

sarv
21 tháng 10 2021 lúc 11:47

quả dừa, đàn lợn con.

Nguyễn Mai Lan
21 tháng 10 2021 lúc 13:45

quả dừa - đàn lợn con

Chifuyu ^^
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 20:26

Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.” 

A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.

 B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

 C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp. 

D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.

 

💢Sosuke💢
6 tháng 6 2021 lúc 20:26

B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

弃佛入魔
6 tháng 6 2021 lúc 20:26

B

nhguyễn bá đức mạnh
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
29 tháng 12 2023 lúc 19:18

A

Benny Vlog
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 8:24

quả dừa với đàn lợn

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 8:25

Quả dừa - đàn lợn con

Hoàng Anh
18 tháng 12 2021 lúc 8:25

Qủa Dừa - Đàn Lợn

 

Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2021 lúc 19:59

a, Thể thơ tự do

b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)

Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động

lưu đình minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
10 tháng 8 2023 lúc 15:18

Tham Khảo:

Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.

Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 15:49

"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.

=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.

"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.

=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.

+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.

+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.

"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.

+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.

=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.

"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.

+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 15:52

Nghệ thuật so sánh được sử dụng "Quả dừa - đàn lợn" con nằm trên cao" Qua biện pháp so sánh trên, hình ảnh quả dừa như được thổi hồn sức sống. Những quả dừa to nằm san sát nhau khiến tác giả liên tưởng đến đàn lợn con. Chính cách so sánh này khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. Bên cạnh nghệ thuật so sánh còn có nghệ thuật nhân hóa cây dừa "dang tay đón gió, gật đầu đón trăng" và "thân dừa bạc phếch tháng năm". Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh thơ sống động hơn. Cây dừa có cử chỉ hành động chân thật giống như một con người vậy. Đặc biệt cả hai biện pháp tu từ là gây ấn tượng sâu sắc với người đọc và góp phần tạo nên thành công của đoạn thơ.

Phùng Hà Trang
Xem chi tiết
Hoshimiya Sasaki
Xem chi tiết
Đào Khánh Linh
28 tháng 5 2020 lúc 20:26

so sanh.

Khách vãng lai đã xóa
...
29 tháng 5 2020 lúc 13:43

so sánh

Khách vãng lai đã xóa
Phuong
29 tháng 5 2020 lúc 17:47

biện pháp so sánh

Khách vãng lai đã xóa
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết