giúp mình bài 3 với bài 4.mình cảm ơn!
Mn giúp mình giải bài 3 và 4 với ạ mình cảm ơn mn mong mn giúp 🥺
Mình nghĩ là bài 4, câu a là 6 học sinh chỉ giỏi môn Tiếng Anh.
Còn câu b thì là lớp 9A có 62.
Mình nghĩ vậy thôi chứ chưa chắc đúng. Bài toán khó quá, mình cũng ko bit mình nói đúng hay sai nữa.
Ai giúp mình bài 4 với mình cảm ơn
giúp mình bài 4 với ạ mình cảm ơn
4:
a: \(A=\left(\dfrac{x-9-x+3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-9}{x-9}:\left(\dfrac{x-9+9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-2}\)
b: |A|>A
=>A<0
=>\(\dfrac{-3}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>căn x-2>0
=>x>4
c: \(B=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)
Để B là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3\inƯ\left(-6\right)\)
=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{3;6\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)
mà x<>9
nên x=0
Giúp mình bài 4 với ạ mình cảm ơn
a.
\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH=d\left(S;\left(ABC\right)\right)\)
\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp BC\Rightarrow\Delta SBH\) vuông tại H
\(BH=\dfrac{1}{2}BC=a\Rightarrow SH=\sqrt{SB^2-BH^2}=a\sqrt{3}\)
\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow HA\) là hình chiếu vuông góc của SA lên (ABC)
\(\Rightarrow\widehat{SAH}\) là góc giữa SA và (ABC)
\(AH=\dfrac{1}{2}BC=a\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)
\(\Rightarrow tan\widehat{SAH}=\dfrac{SH}{AH}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SAH}=60^0\)
b.
H là trung điểm BC, M là trung điểm AB \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MH||AC\Rightarrow MH\perp AB\) (do \(AB\perp AC\))
Lại có \(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp AB\)
\(\Rightarrow AB\perp\left(SMH\right)\)
Mà \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SMH}\) là góc giữa (SAB) và (ABC)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\) \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung bình)
\(\Rightarrow tan\widehat{SMH}=\dfrac{SH}{MH}=2\Rightarrow\widehat{SMH}\approx63^023'\)
c.
Theo cmt: \(\left\{{}\begin{matrix}MH\perp SH\\MH\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MH\) là đường vuông góc chung của SH và AB
\(\Rightarrow d\left(SH;AB\right)=MH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Từ H kẻ HK vuông góc SM (K thuộc SM)
\(AB\perp\left(SMH\right)\Rightarrow AB\perp HK\)
\(\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông SMH:
\(HK=\dfrac{SH.MH}{\sqrt{SH^2+MH^2}}=\dfrac{a\sqrt{15}}{5}\)
Mọi người giải giúp mình bài 4 với ạ mình cảm ơn
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=\dfrac{81}{4}+36=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\dfrac{81}{4}}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{27}{10}\)cm
=> \(CH=BC-BH=\dfrac{15}{2}-\dfrac{27}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}\)
\(=\dfrac{4,5.6}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{18}{5}\)cm
tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=\left(4,5\right)^2+6^2=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(4,5\right)^2}{7,5}=\dfrac{27}{10}=2,7\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)
Giúp mình 3 bài này với mình cảm ơn trc :3
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Giúp mình bài 3 với mn ơi mình cảm ơn
Bài 3:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2..........0,6...........0,2..........0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b.m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\\ c.V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\left(l\right)\)
Giúp mình bài 3 tự luận với! Mình cảm ơn!