Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Trường Bùi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 12:44

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(s=8m\)

=======

\(F=?N\)

\(h=?m\)

Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Độ cao nâng vật lên:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 7:18

a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 8 : 2= 4m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.

Bình luận (0)
thiện thái
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
17 tháng 3 2021 lúc 11:25

a. Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực do đó thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) (m)

b. Công nâng vật là:

\(A=P.h=410.4=1640\) (J)

c. Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F_k.s}=\dfrac{420.4}{250.8}=84\)%

Chúc em học tốt.

Bình luận (1)
Đào Nam Khánh
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 2 2022 lúc 20:12

a ) Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực 

Vậy lực kéo của vật là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Khi dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi

Vậy độ cao của vật là

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b ) Công để nâng vật là

\(A=F.h=210.4=840\left(J\right)\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:24

a)Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot420=210N\)

\(h=\dfrac{1}{2}s=\dfrac{1}{2}\cdot8=4m\)

b)Công nâng vật:

  \(A=F_k\cdot s=210\cdot4=840J\)

Bình luận (1)
mình là hình thang hay h...
25 tháng 2 2022 lúc 11:23

:)>a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật. F = 0.5P = 420N*0.5 = 210N

Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực vậy phải thiệt hại hai lần về đường đib theo định luật về công  nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng 1 = 2h.

1 = 2h = 8m ⇒ h = 8.0,5 = 4m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1.680 J

Tính cách khác : A = F.1 = 210.8m = 1.680 J

Bình luận (0)
Tấn Đức 8/5
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 4 2022 lúc 9:00

< Hình đâu ? > < có bao nhiêu ròng rọc động > 

< Các công thức liên quan gồm :

F=\(\dfrac{P}{n}\)

n là số lượng ròng rọc động>

 

Bình luận (0)
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
7 tháng 8 2023 lúc 5:35

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(h=4m\)

________

a) \(F=?N\)

\(l=?m\)

\(A_i=?J\)

b) \(H=90\%\)

\(A_{tp}=?J\)

Giải:

a) Khi sử dụng rồng rọc động ta sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về đường đi:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(l=2h=2\cdot4=8m\)

Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)

b) Công thực tế thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{1680}{90}\cdot100\approx1867J\)

Bình luận (1)
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 2 2022 lúc 14:36

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.

\(P=10m=520N\)

a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)

   Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)

b)Công để đưa vật lên cao:

    \(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)

 

Bình luận (1)
phạm my
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 19:54

Bình luận (0)
Name No
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 2 2022 lúc 20:27

Trọng lượng vật: 

\(P=10m=20.10=200\left(N\right)\)

Nếu dùng ròng rọc thì sẽ được lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo dây là :

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\) 

Độ cao đưa vật đi lên

\(h=2s=2.4=8\left(m\right)\) 

Công nâng vật là

\(A=F.s=100.4=400\left(J\right)\)

Bình luận (0)