Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 17:17

Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2

Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 22:16

a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa

b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg

Bình luận (0)
Tien Tien
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 22:58

Áp suất tại điểm A:

\(p_A=d\cdot h=136000\cdot0,5=68000Pa\)

Chiều cao cột thủy ngân trong thùng:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{108800}{136000}=0,8m=80cm\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 14:30

Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m

Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:

pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.

Bình luận (0)
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

Bình luận (4)
Lương Đại
29 tháng 1 2022 lúc 8:19

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngân Hòa
29 tháng 1 2022 lúc 9:09

136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn

Bình luận (0)
Quỳnh Hương Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 9:07

Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.

Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.

Bình luận (0)
Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
dat dat
15 tháng 12 2016 lúc 13:31

1033.6

nè nhớ like

Bình luận (0)