nêu định nghĩa công thức hóa học, phân loại, gọi tên axit, bazo, muối, oxit
Câu 2: Oxit, Axit, Bazo, Muối:
+ Khái niệm
+ Phân loại
+Công thức
+ Cách đọc tên
trong các chất có công thức hóa học sau đây,chất nào là oxit,axit,bazo,muối? Gọi tên các chất đó Cao,NaOH,SO2,H2SO4,P2O5,FE(OH),NACL,NAHCO3,KH2PO4,HCL,H3PO4
CaO: oxit - Canxi oxit.
NaOH: bazơ - Natri hiđroxit.
SO2: oxit - Lưu huỳnh đioxit.
H2SO4: axit - Axit sunfuric.
P2O5: Điphotpho pentaoxit.
Fe(OH): Bạn xem chất này có sai không nhé!
NaCl: muối - Natri clorua.
NaHCO3: muối - Natri hiđrocacbonat.
KH2PO4: muối - Kali đihiđrophotphat.
HCl: axit - Axit clohiđric.
H3PO4: axit - Axit photphoric.
Bạn tham khảo nhé!
hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
cho các công thức hóa học sau SO2 CuO P2O5 Al(OH)3 HCl Fe2O3 CaCO3 CuSO4 H2SO4 FeCl3 Ba(OH)
hợp chất nào là oxit bazo oxit axit bazo và muối
đọc tên
- Oxit bazơ
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Oxit axit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
- Axit
+) HCl: Axit clohidric
+) H2SO4: Axit sunfuric
- Bazơ
+) Al(OH)3: Nhôm hidroxit
+) Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Muối
+) CaCO3: Canxi cacbonat
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) FeCl3: Sắt (III) clorua
Oxit | Axit | Bazo | Muối |
SO2: lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit P2O5: điphotpho pentaoxit Fe2O3: Sắt (III) oxit | HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric
| Al(OH)3: Nhôm hidroxit Ba(OH)2: bari hidroxit | CuSO4: Đồng (II) sunfat CaCO3: Canxi cacbonat FeCl3: Sắt (III) clorua
|
Oxit bazo :
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
Oxit axit :
SO2 : lưu huỳnh đioxit
P2O5 : đi photpho pentaoxit
Bazo :
Al(OH)3 : nhôm hidroxit
Ba(OH)2 : bari hidroxit
Axit :
HCl : axit clohidric
H2SO4 : axit sunfuric
Muối :
CaCO3 : muối canxi cacbonat
CuSO4 : muối đồng sunfat
FeCl3 : muối sắt (III) clorua
Chúc bạn học tốt
Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo. Hãy chỉ ra các oxit tác dụng được với nước ( nếu có).
Bốn công thức hóa học của oxit axit:
S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit
N 2 O 2 : đinito pentaoxit.
C O 2 : cacbon dioxit.
Bốn oxit bazo:
K 2 O : kali oxit
N a 2 O : natri oxit
CaO: canxi oxit;
A l 2 O 3 : nhôm oxit
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
1. các hợp chất vô cơ được phân loại như thế nào ? cách đọ tên ?
2. nêu tính chất hóa học cua oxit axit , oxit bazơ , muối ? viết pt minh họa cho mỗi t/c ? ( nêu dùng các hợp chất hóa học )
Cho các oxit có công thức hóa học sau : Fe2O3 ; SO3 ; Al2O3 ; Na2O ; CO2 ; CuO ; SO2 ; FeO; K2O; P2O5; N2O3 a.Phân loại các oxit trên b.Viết các công thức axit, bazo tương ứng với các oxit trên.
Oxit | Phân loại | Axit | Bazơ |
Fe2O3 | oxit bazơ | Fe(OH)3 | |
SO3 | oxit axit | H2SO4 | |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | Al(OH)3 | |
Na2O | oxit bazơ | NaOH | |
CO2 | oxit axit | H2CO3 | |
CuO | oxit bazơ | Cu(OH)2 | |
SO2 | oxit axit | H2SO3 | |
FeO | oxit bazơ | Fe(OH)2 | |
K2O | oxit bazơ | KOH | |
P2O5 | oxit axit | H3PO4 | |
N2O3 | oxit axit | HNO2 |