b - a = 2
b x a = 195
Biết b và a là 2 số lẻ
Tìm a và b
Cho A=3x+2/x-3 và B=x2+3x-7/x+3
a) Tính A khi x=1;x=2;x=5/2
b) Tìm x E Z để A là số nguyên
c) Tìm x E Z để B là số nguyên
d) Tìm x E Z để A và B cùng là số nguyên
tìm giá trị x để biểu thức nguyên
D=2x-3/x+5
E=x^2-5/x-3
Cho hai số phức z = a + bi ; a , b ∈ ℝ . Có điểm biểu diễn của số phức z nằm trong dải − 2 ; 2 (hình 1) điều kiện của a và b là: a ≥ 2 b ≥ 2 a ≤ − 2 b ≤ − 2 − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ a , b ∈ − 2 ; 2
A. a ≥ 2 b ≥ 2
B. a ≤ − 2 b ≤ − 2
C. − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ
D. a , b ∈ − 2 ; 2
Đáp án C
- Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ
Chú ý: Cho số phức z = a + bi, điểm M(a;b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.
Tìm a và b biết a và b là 2 số N, a.(2b+1)=4
Bài 1:Ta ký hiệu: (a,b) là ước chung lớn nhất của a và b; [a,b] là bội chung nhỏ nhất của a và b
Hãy tìm hai số tự nhiên a và b sao cho: a+2b=48 và (a,b)+3[a, b]=114
Bài 2: x thuộc N, 24 chia hết cho x; 36 chia hết cho x; 160 chia hết cho x và x lớn nhất
Bài 3: tìm phân số a,b thỏa mãn điều kiện: 4/7<a/b<2/3 và 7a+4b= 1994
Tìm tích x*y, biết rằng x, y thỏa mãn các đẳng thức sau (a, b là hằng số): (2a^3-2b^3)x-3b=3a với a khác b và (6a+6b)y=(a-b)^2 với a khác -b.
Tồn tại các giá trị của \(a\) và \(b\) để \(\left(a-2b+1\right)x+a^2-3b+2>0\), \(\forall x\in R\), Khi đó điều kiện của tham số \(b\) là?
BPT thỏa mãn với mọi x khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-2b+1=0\\a^2-3b+2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2b-1\\a^2-3b+2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2b-1\right)^2-3b+2>0\)
\(\Leftrightarrow4b^2-7b+3>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b>1\\b< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Cho a;b là các số thực không âm thỏa mản: \(a\ge2\) và \(2b+4=ab\)
Tìm Max của: \(P=\dfrac{\sqrt{a^2-2a}}{a-1}+\dfrac{\sqrt{b^2+2b}}{b+1}+\dfrac{1}{a+b}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-2=x\ge0\\b=y\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2y+4=\left(x+2\right)y\Rightarrow xy=4\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x^2+2x}}{x+1}+\dfrac{\sqrt{y^2+2y}}{y+1}+\dfrac{1}{x+y+2}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2x\left(x+2\right)}}{\sqrt{2}\left(x+1\right)}+\dfrac{\sqrt{2y\left(y+2\right)}}{\sqrt{2}\left(y+1\right)}+\dfrac{1}{x+1+y+1}\)
\(P\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{3x+2}{x+1}+\dfrac{3y+2}{y+1}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
\(P\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(3-\dfrac{1}{x+1}+3-\dfrac{1}{y+1}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
\(P\le\dfrac{3\sqrt{2}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}-1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{x+y+2}{xy+x+y+1}=\dfrac{x+y+2}{x+y+5}=1-\dfrac{3}{x+y+5}\ge1-\dfrac{3}{2\sqrt{xy}+5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}-1}{4}.\dfrac{2}{3}=...\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=2\) hay \(\left(a;b\right)=\left(4;2\right)\)
1) Cho các số thực \(a,b,c\) thỏa mãn \(a^3+b^3+c^3=3abc\) và \(a+b+c\ne0\)
Tính giá trị: \(P=\dfrac{a^2+2b^2+3c^2}{3a^2+2b^2+c^2}\)
2) Tìm các số dương \(x,y\) thỏa mãn: \(3^x=y^2+2y\)
1) \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3=3abc\\a+b+c\ne0\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b;c\in R\right)\)
Ta có :
\(a^3+b^3+c^3\ge3abc\) (Bất đẳng thức Cauchy)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\left(a^3+b^3+c^3=3abc\right)\)
Thay \(a=b=c\) vào \(P=\dfrac{a^2+2b^2+3c^2}{3a^2+2b^2+c^2}\) ta được
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6a^2}{6a^2}=1\)
\(3^x=y^2+2y\left(x;y>0\right)\)
\(\Leftrightarrow3^x+1=y^2+2y+1\)
\(\Leftrightarrow3^x+1=\left(y+1\right)^2\left(1\right)\)
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^0+1=\left(0+1\right)^2\Leftrightarrow2=1\left(vô.lý\right)\)
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^1+1=\left(1+1\right)^2=4\left(luôn.luôn.đúng\right)\)
- Với \(x>1;y>1\)
\(\left(y+1\right)^2\) là 1 số chính phương
\(3^x+1=\overline{.....1}+1=\overline{.....2}\) không phải là số chính phương
\(\Rightarrow\left(1\right)\) không thỏa với \(x>1;y>1\)
Vậy với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài
Tìm 2 số a, b biết a + 2b = 48 và (a, b) + 3[a, b] = 114.
(a, b) là UCLN còn [a, b] là BCNN nhé
a) cho A=18x+17y và B=x+2y. CM A chia hất cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19 với mọi số nguyên x,y
b) cho a, b là các số nguyên. CMR 3a-b chia hết cho 5 khi và chỉ khi a-2b chia hết cho 5
c) cho x, y là 2 sô nguyên khác 0. Cm 3x^2-10y chia hết` cho 13 khi và chỉ khi x^2+y chia hết cho 13