Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:20

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:23

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:25

\(3,ĐK:x\ge-1\\ PT\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)-2\left(x+1\right)=5\sqrt{x^3+1}\) 

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow3b^2-2a^2=5ab\\ \Leftrightarrow2a^2+5ab-3b^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a=-3b\left(vn\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2b\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\left(\text{giống bài 2}\right)\)

Bình luận (0)
Thái không tên
Xem chi tiết
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:04

Bạn tách bớt ra nhé!

Bình luận (2)
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:51

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

Bình luận (0)
nguyên ha nguyên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 8 2023 lúc 21:19

\(2^4.5-\left[31-9^2\right]=16.5-\left(31-81\right)=80-\left(-50\right)=130\)

Bình luận (0)
Dương Thị Huyền Trang
23 tháng 8 2023 lúc 21:25

\(2^4\).5-[1.31-(13-4)^2]

=16.5-[1.31-81]

=16.5-[31-81]

=16.5-(-50)

=80-(-50)

=130

Bình luận (0)
Thi Đỗ Khoa
Xem chi tiết
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:39

Bài 5:

\(y=m\sqrt{x^2-4x+7}-(3x-4)=\frac{(m^2-9)x^2+(24-4m^2)x+(7m^2-16)}{m\sqrt{x^2-4x+7}+3x-4}\)

Để đths $y$ có TCN thì:\(\lim\limits_{x\to \pm \infty}y\) hữu hạn

Để điều này xảy ra thì $m^2-9=0\Leftrightarrow m=\pm 3$

Kiểm tra lại thấy cả 2 giá trị này đều thỏa mãn. 

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:45

Bài 6: Tiệm cận của ĐTHS chứ làm gì có tiệm cận hàm số hả bạn? 

a. 

\(y=\frac{x^2-3x+2}{2x^2+x-1}=\frac{x^2-3x+2}{(2x-1)(x+1)}\)

$(2x-1)(x+1)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=-1$

Do đó TCĐ của ĐTHS là $x=\frac{1}{2}$ và $x=-1$

Mặt khác: \(\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{x^2-3x+2}{2x^2+x-1}=\frac{1}{2}\) nên $y=\frac{1}{2}$ là TCN của ĐTHS.

b.

$x+1=0\Leftrightarrow x=-1$ nên $x=-1$ là TCĐ của đths

$\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{1-x}{1+x}=-1$ nên $y=-1$ là TCN của đths

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:59

6c.

$x+2=0\Leftrightarrow x=-2$ nên $x=-2$ là TCĐ của đths.

\(\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{2017}{x+2}=0\) nên $y=0$ là TCN của đths.

6d.

\(\lim\limits_{x\to -2+}y=+\infty\) nên $x=-2$ là TCĐ của đths. 

\(\lim\limits_{x\to -\infty}y=\lim\limits_{x\to -\infty}[\frac{1}{x+2}+\frac{4}{x-1-\sqrt{x^2-2x-3}}]=0\) nên $y=0$ là TCN.

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Dũng Idol
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
6 tháng 5 2021 lúc 20:06

câu 1:

a)3Fe+2O2-->Fe3O4            HH

b)4P+5O2-->2P2O5        HH

c)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2        Thế

d)2K+2H2O-->2KOH+H2         Thế

f) Cu+2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag            Thế

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Duy Mạnh Nguyễn
27 tháng 10 2021 lúc 15:37

Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm

Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa