Những câu hỏi liên quan
Phan thu trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 2 2017 lúc 1:08

Câu 1)

\(I=\int \ln ^3 xdx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln ^3x\\ dv=dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{3\ln ^2x}{x}dx\\ v=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x\ln ^3x-3\int \ln^2xdx\)

Tiếp tục nguyên hàm từng phần cho \(\int \ln ^2xdx\) như trên, ta suy ra:

\(\int\ln ^2xdx=x\ln^2x-2\int \ln x dx\).

Tiếp tục nguyên hàm từng phần cho \(\int \ln xdx\Rightarrow \int \ln xdx=x\ln x-x+c\)

Do đó mà \(I=x\ln ^3x-3(x\ln^2x-2x\ln x+2x)+c\)

\(\Leftrightarrow I=x\ln^3x-3x\ln^2x+6x\ln x-6x+c\)

Akai Haruma
7 tháng 2 2017 lúc 1:38

Câu 2)

\(I=\int ^{1}_{0}(x+\sin ^2x)\cos x dx=\int ^{1}_{0}x\cos xdx+\int ^{1}_{0}\sin^2x\cos xdx\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=\cos xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=\sin x\end{matrix}\right.\Rightarrow \int x\cos xdx=x\sin x-\int \sin xdx=x\sin x+\cos x+c\)

\(\Rightarrow \int ^{1}_{0} x\cos xdx=\sin 1+\cos 1-1\)

Còn \(\int ^{1}_{0}\sin^2x\cos xdx=\int ^{1}_{0}\sin ^2xd(\sin x)=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{\sin ^3x}{3}=\frac{\sin^31}{3}\)

\(\Rightarrow I=-1+\sin 1+\cos 1+\frac{\sin ^3 1}{3}\approx 0,0173\)

Akai Haruma
7 tháng 2 2017 lúc 19:47

Câu 3:

Đối với \(\int xe^{2x}dx\)

\(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=e^{2x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=\int e^{2x}dx=\frac{e^{2x}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \int xe^{2x}=\frac{1}{2}xe^{2x}-\frac{1}{2}\int e^{2x}dx=\frac{1}{2}xe^{2x}-\frac{1}{4}e^{2x}+c\)

Đối với \(\int x\sqrt[3]{x+1}dx=\int \sqrt[3]{(x+1)^4}dx-\int \sqrt{x+1}dx=\frac{3(x+1)^\frac{7}{3}}{7}-\frac{3}{4}(x+1)^{\frac{4}{3}}+c\)

\(\Rightarrow \int x\sqrt[3]{x+1}dx=\frac{3(x+1)^{\frac{4}{3}}(4x-3)}{28}\)

Do đó mà \(\int x(e^{2x}-\sqrt[3]{x+1})dx=\frac{1}{2}xe^{2x}-\frac{1}{4}e^{2x}+\frac{3(x+1)^{\frac{4}{3}}(4x-3)}{28}+c\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 23:49

Ôn tập cuối năm giải tích lớp 12

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 10:26

Giải bài 11 trang 147 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 16:01

a) Áp dụng phương pháp tìm nguyên hàm từng phần:

Đặt u= ln(1+x)

dv= xdx

=> ,

Ta có: ∫xln(1+x)dx =

=

b) Cách 1: Tìm nguyên hàm từng phần hai lần:

Đặt u= (x2+2x -1) và dv=exdx

Suy ra du = (2x+2)dx, v = ex

. Khi đó:

∫(x2+2x - 1)exdx = (x2+2x - 1)exdx - ∫(2x+2)exdx

Đặt : u=2x+2; dv=exdx

=> du = 2dx ;v=ex

Khi đó:∫(2x+2)exdx = (2x+2)ex - 2∫exdx = ex(2x+2) – 2ex+C

Vậy

∫(x2+2x+1)exdx = ex(x2-1) + C

Cách 2: HD: Ta tìm ∫(x2-1)exdx. Đặt u = x2-1 và dv=exdx.

Đáp số : ex(x2-1) + C

c) Đáp số:

HD: Đặt u=x ; dv = sin(2x+1)dx

d) Đáp số : (1-x)sinx - cosx +C.

HD: Đặt u = 1 - x ;dv = cosxdx

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trương Thùy Dương
5 tháng 12 2017 lúc 20:43

1. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=\dfrac{dx}{sin^2x}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-cotx\end{matrix}\right.\)

Do đó I= \(-x.cotx+\int cotxdx\)= \(-xcotx+ln\left|sinx\right|\)

Trương Thùy Dương
5 tháng 12 2017 lúc 20:49

2. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+1\\dv=\dfrac{dx}{e^x}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-e^{-x}\end{matrix}\right.\)

Do đó I= \(-\left(x+1\right)e^{-x}+\int e^{-x}dx\)=\(-\left(x+1\right)e^{-x}-e^{-x}\)

=\(-\left(x+2\right)e^{-x}\)

Trương Thùy Dương
5 tháng 12 2017 lúc 20:57

3. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=sinx.cosx.dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\dv=\dfrac{1}{4}sin2x.d\left(2x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=\dfrac{-cos2x}{8}\end{matrix}\right.\), do đó I= \(\dfrac{-x.cos2x}{8}+\int\dfrac{cos2x}{8}dx\)

=\(\dfrac{-x.cos2x}{8}+\int\dfrac{cos2x}{16}d\left(2x\right)\)= \(\dfrac{-x.cos2x}{8}+\dfrac{sin2x}{32}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 15:47

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 13:56

Chọn D.

Đặt t =  x 2 +   1   →   d t   =   2 x   d x   ,   x   =   1   →   t   =   2 x   =   2   → t   =   5

 

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 13:30

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

simpfor vtuber
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 11:14

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

loading...

loading...

loading...

*Máy tớ cam hơi mờ, cậu thông cảm ._.*

Cậu viết lại rõ đề câu c, nhé.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 16:38

Chọn đáp án A