giúp mình với
con cái là niềm vui của .....
"Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp ". Hãy khám phá "xứ sở của cái đẹp" qua văn bản chuyện người con gái Nam Xương
Bài làm:
"Người con gái Nam Xương" là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam, được viết bởi nhà văn Nam Cao. Tác phẩm này đã giúp định hình hình ảnh về xứ sở Nam Xương - một nơi được coi là xứ sở của cái đẹp - và khám phá các khía cạnh về cái đẹp trong văn hóa và xã hội của người Việt Nam.
Xứ sở Nam Xương trong truyện là một nơi tưởng tượng, nơi có những cô gái xinh đẹp và duyên dáng nhất. Điều này thể hiện sự mơ mộng và mong ước về cái đẹp tinh thần trong cuộc sống. Xứ sở Nam Xương không chỉ là nơi về vẻ đẹp bề ngoại, mà còn là biểu tượng cho sự thuần khiết, trong sáng và tinh tế của vẻ đẹp nội tâm.
Xứ sở Nam Xương, nhà văn Nam Cao đã khám phá và thể hiện nhiều khía cạnh về cái đẹp. Nhân vật chính trong câu chuyện, cô gái tên là Mùa, được miêu tả như một hình mẫu của vẻ đẹp tinh thần, với lòng tử tế, đạo đức và tình yêu thương con người. Nhờ vào sự hiện diện của Mùa, các nhân vật khác trong truyện trở nên nhận thức được ý nghĩa của cái đẹp trong cuộc sống và khao khát được làm người tốt.
Nhưng qua cảnh tượng tưởng tượng của xứ sở Nam Xương, Nam Cao cũng tương tương và phê phán nhiều khía cạnh của xã hội và cuộc sống thực tế. Câu chuyện của Mùa, Mây, Hương và nhiều nhân vật khác là một bức tranh phản ánh cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời đó, với những khó khăn, cực khổ và xung đột gia đình. Nhà văn Nam Cao đã sử dụng xứ sở Nam Xương và những nhân vật của mình để thể hiện ý nghĩa và giá trị của cái đẹp trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Khép lại trang sách , câu trích dẫn "Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp" có thể được hiểu là nhà văn chân chính muốn thông qua việc viết về xứ sở Nam Xương và những người con gái ở đó, họ có thể tìm kiếm và thể hiện cái đẹp ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ vẻ đẹp nội tâm cho đến vẻ đẹp trong tình thân, tình bạn và tình yêu.
Nguyễn Xuân Thành sao chép trên google luôn =))
kết bạn với mình nha
xác định từ loại của các từ 'niềm vui,,nỗi buồn ,,cái đẹp ,,sự đau khổ.
Ta thấy rằng :
Các tiếng " vui, buồn, đẹp, đau khổ " là tính từ
Nhưng khi kết hợp với các tiếng " niềm, nỗi, cái, sự " nó đã trở thành danh từ.
Nên các từ " niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ " là danh từ.
Từ đó ta cũng rút ra đc bài học :
\(\Rightarrow\)Khi tính từ kết hợp với các tiếng " niềm, nỗi, cái, sự " thì sẽ trở thành danh từ.
mik nghĩ :
Chúng đều là tính từ
đều chỉ những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
ngắn gọn z thui ! ko cần dài dòng
hok tốt
"Tôi thấy thế giới vui ít, buồn nhiều. Niềm vui chỉ như hòn sỏi rơi xuống bãi triều của những con sóng hung hăng."
- Cái cây và CÁI CÂY -
Đề 1: Đóng vai giọt sương trên lá kể về niềm vui và vẻ đẹp ủa mình trong suốt một ngày.
Đề 2: Tả và kể về dòng nước dưới con kênh nhỏ nhưng mang lại lợi ích cho bác nông dâb và niềm vui khi được chảy tràn trên đồng ruộng.
Đang gấp thứ 2 nộp rồi. Giúp mình với!
kham khảo
1. Rất lâu sau đó tôi mới biết, trên đời... - Danh ngôn hay - Triết lý sống | Facebook
vào thống kê
hc tốt
Kỉ niệm mùa hè
Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc - chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió.
Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,... trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây.
Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng "bụp", mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận:
- Em... xin lỗi. Chị... chị có sao không?
Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, tôi gắt:
- Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này...! Diều này...!- Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh cái diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc.
Bỗng tôi có nghe tiếng con gái:
- Này, bạn!
Thì ra là một "đứa" con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng:
- Gì?
- Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế.
Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé:
- Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về.
Tôi ân hận nghĩ:
- Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa.
I. Đọc bài và trả lời câu hỏi
A, Theo em, bạn nhỏ đã học được bài học gì?
A: Phá đi niềm vui người khác lại là niềm vui cho chính mình
B:Biết lỗi nhưng cố tình tìm lí do dể bào chữa.
C: Niềm vui của người khác là niềm vui của chính mình. Không nên phá hoại niềm vui người khác và nên sửa chữa.
Đáp án đúng là: C
Niềm vui của người khác cũng có thể là niềm vui của mình
Không nên phá hoại và làm tổn thương niềm vui của người khác
Đáp án là C: Niềm vui của người khác là niềm vui của chính mình . Không nên phá hoại niềm vui của người khác và nên sửa chữa .
Tìm biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong câu sau : "Những hò hẹn hạnh phúc lứa đôi, những sum vậy ríu rít cha con đều phải tạm khép vì nhiệm vụ với dân, với nước nhưng ai ai cũng vui vẻ, cái vui của đoàn quân ra trận phơi phới niềm tin chiến thắng."
Biện pháp tu từ : liệt kê
`-` Tác dụng : liệt kê được những hạnh phúc, những niềm tin chiến thắng, những sự chia li của các lứa đôi, cha con, để ra trận đánh giặc giành lại độc lập cho dân tộc.
Chuyển câu kể sau thành câu khiến : " cho đi mà không cần nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài " Mk cần gấp các bạn giúp mình với
Hãy cho đi mà không cần nhận lại vì đó là niềm vui lâu dài!
Chúc bạn học tốt^^
hãy cho đi mà không cần nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài !
Bàn về chức năng của văn học , có ý kiến cho rằng : Văn học mang lại cho con người niềm tin cái đẹp trong cuộc sống . Hãy cho biết niềm vui trong sáng của em sau khi học xong tác phẩm Trong Lòng Mẹ của Nguyên Hồng và Lão Hạc của Nam Cao
Từ nào là tính từ ?
a) niềm tin b) vui mừng c) yêu kiều d) nỗi buồn
mn giúp mình nha ❤