Biện pháp tu từ : liệt kê
`-` Tác dụng : liệt kê được những hạnh phúc, những niềm tin chiến thắng, những sự chia li của các lứa đôi, cha con, để ra trận đánh giặc giành lại độc lập cho dân tộc.
Biện pháp tu từ : liệt kê
`-` Tác dụng : liệt kê được những hạnh phúc, những niềm tin chiến thắng, những sự chia li của các lứa đôi, cha con, để ra trận đánh giặc giành lại độc lập cho dân tộc.
Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của một phép tu từ trong câu văn sau: Hãy hứa với cha rằng, ba con sẽ chung sống hoà thuận và đoàn kết, thương yêu nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay.
xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng
Vì nó mà mẹ phải
Xa con xa cả nhà
Ai nấu ăn cho bố?
Ai mua trầu cho bà?
mọi người giúp mình nha với ạ mình đang cần gấp
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau :
Sóng chẳng còn bình yên dẫn lối những con tàu
Sóng quặn đỏ máu những người đã mất
Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc
Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam”
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu :"trước lầu ngưng bích khoá xuân
''Em bé của chị!
…Em sinh ra trong sự nâng niu, đón chờ của những người thân, và nhiều hơn thế nữa. Tiếng khóc chào đời của em đã thắp thêm niềm hy vọng, niềm tin chiến thắng đại dịch cho những chiến sĩ áo trắng nơi đây. Dù cho ngoài kia, cả thế giới đang chao đảo vì cơn bão tử thần Covit-19, thì em ơi, cứ ngủ thật ngon lành bởi trong này bình yên lắm.''
1. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu hiệu quả của nó trong việc diễn đạt nội dung .
Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm ra được phương pháp học cho riêng mình dù trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dưới các tên Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp như thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Tòa soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Câu 1 nêu phương thức biểu đạt Câu 2 Nội dung chính của đoạn văn bản Câu 3 Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu văn "Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích." Câu 4 Từ tấm gương Bác Hồ trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về việc thế hệ trẻ học ngoại ngữ ngày nay