Tìm số hoán vị của n phần tử(n>2)trong đó có 2 phần tử cho trước không đứng cạnh nhau.
Đây là trong quyển Ôn thi HSG casio nên chẳng biết lớp mấy...vì mình lớp 7 nên lấy đại nha
Tìm số hoán vị của n phần tử(n>2)trong đó có 2 phần tử cho trước không đứng cạnh nhau.
Đây là trong quyển Ôn thi HSG casio nên chẳng biết lớp mấy...vì mình lớp 7 nên lấy đại nha
Tìm số hoán vị của n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b không đứng cạnh nhau.
A. (n-1)n!
B. (n-1)!
C. (n-2)(n-1)!
D. n!-2
1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?
2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?
3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?
4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6.Hỏi có bao nhiêu số thuộc A mà trong số đó có chữ số 1 và cho số 2 đứng cạnh nhau ?
5,Từ 5 học sinh không có bạn nào trùng nhau trong đó có bạn Hoa và Hồng.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn đó vào 1 bàn dài 5 chỗ sao cho:
a,Số cách xếp là tùy ý.
b,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau.
c,Hoa và Hồng không ngồi cạnh nhau.
d,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau 1 đứa bạn.
e,Hoa và Hồng ở hai đầu bàn.
em ko rõ lớp nào làm được bài toán này nên em chỉ chọn đại 1 lớp thôi, bài toán này chỉ thuộc dạng giải phương trình thôi nhưng em thấy khó quá -_-
có biến x và tập hợp dãy số nguyên K ( K[1], K[2], K[3], ... , K[n])
có tập hợp dãy số nguyên mod (mod[1], mod[2], mod[3], ..., mod[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp mod đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] % x ( % là phép toán chia lấy phần dư, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và mod).
có tập hợp dãy số nguyên int (int[1], int[2], int[3], ..., int[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp int đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] / x ( / là phép toán chia lấy phần nguyên, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và int).
smod là tổng của các phần tử có trong tập hợp mod ( smod = mod[1] + mod[2] + mod[3] + ... + mod[n] )
sint là à tổng của các phần tử có trong tập hợp int (sint = int[1] + int[2] + int[3] + ... + int[n])
T đc tính theo công thức sau : \(T = smod - sint - 12 * n\) (n là số phần tử của K như ở trên).
Ví dụ: có x = 922, tập hợp K có : K[1] = 3572 , K[2] = 3427 , K[3] = 7312 thì ta có:
mod[1] = 806, mod[2] = 661, mod[3] = 858
int[1] = 3, int[2] = 3, int[3] = 7
từ đó có smod = 2325 và sint = 13
K có 3 phần tử nên n = 3, từ đó có T =
T = 2325 - 13 - 12*3 = 2276
Giờ em đã có T và tập hợp K, tức là đã biết T và K[1], K[2], K[3], ..., K[n], lập công thức tính x
Em phải làm thế nào ạ ?
*Mọi người ơi, tôi nên làm gì đây???
8 năm trước, sau khi có kết quả của một cuộc thi quốc gia lớn, tôi đã rất vui vì mình đứng nhất đoàn, và người đứng thứ hai đoàn lại chính là một cậu con trai cùng huyện với tôi! Chỉ là cùng huyện thôi, không cùng xã, không cùng trường, cậu ấy ở thành phố, còn tôi ở nông thôn... Những năm sau, tôi và cậu ấy đều là đối thủ của nhau trong cuộc thi đó, mặc dù vậy nhưng tôi vẫn chưa hề nói chuyện hay thậm chí là chưa nhìn thấy cậu ấy dù chỉ một lần... Bỗng một lần đang ôn thi để tham gia vào cuộc thi lớn đó, tôi chợt nghĩ đến cậu ấy, tim đập nhanh và loạn... tôi đã nhận ra rằng, mình đã thích cậu ta!!! Đến năm nay, khi tôi đang lớp 9, tôi mới tình cờ được 1 người bạn kết bạn trên *** (phần mềm có kèm nhắn tin), nhưng điều đáng ngạc nhiên là, cậu bạn trai đó lại học chug lớp với cậu ấy - người bạn 8 tôi biết 8 năm trước! Nhắn tin với cậu bạn đó mấy ngày, tôi quyết định tìm hiểu thông tin về người tôi đang thích thầm, sau 1 thời gian điều tra, tôi biết đc rằng, cậu ấy (người tôi thích thầm) đã thích cô gái khác!!! Tim tôi thót lại, bây giờ, tôi cảm thấy khá buồn và chẳng biết làm gì cả? Nếu có thể, lên cấp 3 chúng tôi sẽ cùng học trường nổi tiếng vs nhau, nhưng đến lúc đó tôi có nên thích cậu ấy nữa không? Tôi có nên theo đuổi cậu ấy không đây????
Mình lớp 7, mình thi violympic toán lớp 7 mà như đang thi volympic toán lớp 8 vậy ak.
Nếu lớp 7 thì không cần phải tính giá trị nhỏ nhất hay giá trị lớn nhất rồi
:(
Nên mình đang ôn toán lớp 8 nên có gì mình không biết thì các bạn giúp mình nha!
mình thi toán volympic lớp 4 , mình hok lớp 4
k nha
Hello everyone, it's me Hai :>
Thời gian qua mình lặn có lẽ là hơi lâu, một phần vì đang chuẩn bị cho kì thi THPTQG diễn ra trong vài ngày tới, phần là tuổi cao nên việc ngại là không tránh khỏi.
Không biết trên cộng đồng mình có nhiều bạn lớp 12 không nhỉ, điểm danh xuống dưới cmt cho mình biết với nhé.
Tâm sự với các bạn một chút, mình là một người nói chăm học thì không nhưng mà có những lúc mình rất tập trung. Đợt này thì sắp thi rồi nên mình cũng đặt mục tiêu rõ ràng cho bản thân. Nhìn các bạn đăng tin đỗ ĐH mà mình cũng cảm thấy rạo rực thay luôn. À các bạn có nguyện vọng trường nào thì cũng cmt xuống dưới nha, kể cả các bạn lớp dưới hehe
Nói gì thì nói, trước khi đi đến ĐH thì các bạn đều phải vượt qua kì thi tốt nghiệp sắp tới này, và đó cũng giống như thử thách khó khăn nhất mà mỗi người đều sẽ trải qua. Nên mình chúc các bạn 2005 sẽ vững vàng trong mọi tình huống, luôn tỉnh táo để thể hiện bản thân mình thật tốt, chúng ta cùng phấn đấu vào ĐH nhé.
Thôi tạm biệt mn, mình lặn đi ôn tiếp đây. Fighting!
2 kar 10 có đượt cmt nguyện vọng trường nào trong future hong anh ._.
Với lại cho em hỏi anh Hải định vào trường nào vậy ạa, hè này khi nào anh căm bách á anh :>.
Em chưa thi tốt nghiệp nhưng mà thích trường Ams
Bạn nào giỏi Hóa, tốt tánh thì giúp mình bài này nha....[Mơn]
Tổng ba loại hạt của nguyên tử X là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tìm số p,e,n.
MÌnh mới học lớp 8 thôi nên bạn nào biết giải thì giải theo cách lớp 8 giùm...
Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)
Theo ĐB ta có: p+n+e=52
p+e-n=16
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)
Gọi số hạt proton là p , notron là n , electron là e (p,n,e ϵ N*)
TA CÓ :
p+n+e = 52 => 2p+n = 52(1) (vì nguyên tử trung hòa về điện)
Mà số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt
=> (p+e) - n = 16 =>2p - n = 16(2)
Từ 1 và 2 => 2p = 34 => p=e=17 (hạt)
=> n = 18 (hạt)
Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó cộng thêm 28 đơn vị thì ta được kết quả là số lớn nhất có 2 chữ số. Vì em mới vào lớp 2 nên mình không thể giảng cho em theo kiểu đặt x (cô giáo cũng chưa hướng dẫn em làm dạng bài này) nên bạn nào biết cách giải bài toán theo kiểu lớp 2 thì giúp mình, cảm ơn.
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
Số cần tìm là: 99-28=71
l-i-k-e cho mình nha bạn.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Số cần tìm là:
99-28=71
Đáp số:71
Ta gọi số đó là x
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99
=>x + 28 = 99
=>x = 99 - 28
=>x = 71
Vậy ...