Vd 2: cho A (4;1;3) B (-1;2;5) Tìm N thuộc Ox: tam giác ABN vuông tại A
1. Form
a. Tobe
(+) 2 VD
(-) 2 VD
(?) 2 VD
b. Verb
(+) 2 VD
(-) 2 VD
(?) 2 VD
2. How to add s/es :
- 2 VD
3. Use : - 2 VD
4. Adverbs of freguency
- 2 VD
thì j thế bạn
phải biết thì mới trả lời đc
Câu 1: Đặt 4 câu có sử dụng phép so sánh mỗi VD là một kiểu so sánh ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 2: Đặt 6 câu có sử dụng phép nhân hóa mỗi VD là một kiểu nhân hóa( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 3: Đặt 8 câu có sử dụng phép ẩn dụ mỗi VD là một kiểu ẩn dụ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 4: Đặt 8 câu có sử dụng phép hoán dụ mỗi VD là một kiểu hoán dụ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 5: Đặt 2 câu trần thuật đơn, 2 câu trần thuật đơn có từ là, 2 câu trần thuật đơn không có từ là
KHI TRẢ LỜI CÁC BẠN GHI DÕ KIỂU CÂU RA NHA
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
chú bạn học giỏi nha
1) cách sử dụng too/so/either/neither.cho ví dụ?
2)sử dụng many/much/a lot of/lots of/a few/few/a little/little/fewer/more/less?Cho vd?
3)wh_question(what/where/who/whose/how/which/........)(viết công thức).cho vd
4) viết cách đọc sđt và cách đưa yêu cầu và trả lời
5)cách đọc ngày ,tháng ,năm .cho vd?
6)nếu công thức viết câu cảm ở 2 dạng what/how .cho vd?
7)so sánh(s2) thì hiện tại đơn và thì hiện tại tiếp diễn. Cho vd?
1)
*TOO/SO: cặp này chỉ dùng cho câu mang nghĩa khẳng định.
– TOO: dùng cuối câu.
VD: I like bananas,too.
SO: luôn đứng đầu câu và nó phải mượn trợ động từ phù hợp đi liền sau nó và đứng liền trước chủ ngữ.
VD:
+A: I love English.
+B: So do I.
*EITHER/NEITHER: cặp này chỉ dùng trong câu mang nghĩa phủ định
– EITHER: đứng cuối câu.
A: I DON’T LIKE FISH. (tôi không thích cá)
B: I DON’T, EITHER. (tôi cũng không)
– NEITHER đứng đầu câu, mượn trợ động từ, trợ động từ đứng liền sau NEITHER và đứng liền trước Chủ ngữ.
A: I DON’T LIKE FISH. (tôi không thích cá)
B: NEITHER DO I. (tôi cũng không)
- Dùng trong câu khẳng định
- Đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được
- Some cũng được dùng trong câu hỏi
Ex: I have some friends.
2. Cách dùng Any trong ngữ pháp:- Dùng trong câu phủ định và câu hỏi
- Đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được
Ex: There aren’t any books in the shelf.
3. Cách dùng Much:- Thường dùng trong câu phủ định và câu hỏi.
- Đi với danh từ ko đếm dc.
Ex: I don’t have much time.
4. Cách dùng Many:- Thường dùng trong câu hỏi và câu phủ định, câu khẳng định được dùng ít hơn
- Đi với danh từ đếm được số nhiều
Ex: Do you have many cars?
5. Cách dùng A lot of/ lots of:- Được dùng trong câu khẳng đinh và câu nghi vấn
- Đi với danh từ không đếm được và danh từ đếm được số nhiều
- Thường mang nghĩa “informal”
Ex: We spent a lot of money.
6. Cách dùng Few:- Dùng với danh từ đếm được số nhiều: có rất ít, không đủ để (có tính phủ định)
Ex: I have few books, not enough for reference reading
7. Cách dùng A few:- Dùng trong câu khẳng định
- Dùng với danh từ đếm được số nhiều
Ex: She enjoys her life here. She has a few friends and they meet quite often.
(Cô ấy thích cuộc sống ở đây. Cô ấy có một vài người bạn và họ gặp nhau rất thường xuyên).
Ở đây a few friends nói đến số lượng người bạn mà cô ấy có là một vài người chứ không phải ám chỉ cô ấy có ít bạn.
8. Cách dùng Little:- Dùng với danh từ không đếm được: rất ít, không đủ để (có khuynh hướng phủ định)
Ex: I have little money, not enough to buy groceries.
9. Cách dùng A little:- Dùng trong câu khẳng định
- Đi với danh từ không đếm được
Ex: Have you got any money? – Yes, a little. Do you want to borrow some?
(Bạn có tiền không? Có, một ít. Anh có muốn vay không?) A little ở đây hàm ý là có không nhiều nhưng đủ cho anh muợn một ít.
3)wh-question
-who: person
Examples:Who's that? That's Nancy.
-where:place
Examples:Where do you live? In Boston
-why:reason
Examples:Why do you sleep early? Because I've got to get up early
-when:time
Examples:When do you go to work? At 7:00
còn ai tớ sẽ trả lời sau vì tớ phải chuẩn bị sách vở nữa
1.Viết tập hợp Z các số nguyên
2.Phát biểu quy tắc cộng, trừ số nguyên âm. Cho VD
3.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho VD
4.Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Cho VD
5.Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Cho VD
6.Phát biểu quy tắc chuyển vế. Cho VD
1. Phó từ là gì? Liệt kê 1 số phó từ
2. Nhân hoá là gì? Cho VD
3. Hoán dụ là gì? Cho VD
4. So sánh là gì? Cho VD
2.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
3. Khái niệm: Nhân hoá là tả hoặc gọi con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: Sáng sớm, ông mặt trời vươn vai thức dậy, rót nững tia nắng đầu tiên xuống mặt đất khiến cho muôn loài bừng giấc đón chào 1 ngày mới.
4.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:(cho từng kiểu hoán dụ)
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
1.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
VD: đã, sắp, vừa, ngay, vẫn đang,....
1. Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
- Một số phó từ: đã, cũng, thật, được, rất, ra,...
2. Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Vd: Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
3. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
4. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
Cho 4 vd về sự nóng chảy, 4 vd về sự đông đặc
Nóng chảy : + que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
+ một viên đá để ra ngoài tủ lạnh sẽ bị chảy nước
+ đốt 1 ngọn nến
+ đun đồng lên khiến đồng nóng chảy
Đông đặc : + Lấy nước để vào tủ lạnh ( ngăn đá ) sau 1 thời gian nó sẽ đông lại thành đá .
+ Khi luộc trứng thì lòng trằng dần dần chín và đông đặc
+ khi đổ nước vào bột năng và quấy đều thì nó sẽ dần dần cứng lại.
+ băng phiến ....
* 4 ví dụ về sự nóng chảy:
- Một cục đá lạnh (hay 1 chiếc kem lạnh), khi để ngoài trời nắng sẽ tan ra thành nước.
- Băng phiến khi được đun nóng, tan chảy ra.
- Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra, ngắn đi.
- Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn.
* 4 ví dụ về sự đông đặc:
- Một cốc nước cho vào ngăn đá, vài ngày sau, cốc nước đông thành cốc nước đá.
- Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đông cứng lại.
- Trong quá trình đúc đồng, sau khi đồng đã nóng chảy, người thợ đổ đồng (đã nóng chảy) vào khuôn, để nguội cho đồng đông đặc lại thành tượng.
- Quá trình mẹ mình làm rau câu.
(còn rất nhiều nữa, bn tự lấy ví dụ nhé!!!)
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^
cho ví dụ về dấu gạch ngang và nêu công dụng của chúng 1. Nêu ví dụ về chú thích cho cụm từ đứng trước 2.nêu VD về lời nói trực tiếp của nhân vật 3.Nêu VD về liệt kê 4. Nêu VD về nói các từ trong 1 liền danh 😄😄😄
THAM KHẢO!
1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.
2.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
3.
Danh sách học sinh lớp 1A:
– Nguyễn Văn A
– Trần Thị B
– Phan Ngọc C
4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
Đặt VD cho 4 kiểu hoán dụ , mỗi kiểu 5 VD .
gởi miền bác lòng miền nam chung thủy
đang sông lên chống mỹ tuyến đầu
ngày mai, cả trường đi lao động
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm sông hương mạt người
đầu xanh có tội tình gì
má hồng dến quá nửa thì chưa thôi
bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
khăn thương nhớ ai
khăn rơi xuống đất
khăn thương nhớ ai
khăn vắt lên vai
Lấy dấu hiệu của sv để gọi sv:
Áo chàm chưa buổi phân ly
Cầm tay nhau ns gì hôm nay.
Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa:
Ngày 26-3 toàn trg đc nghỉ học.
Lấy bộ phận để chỉ toàn thể:
Súng bên súng,đầu sát bên đầu.
Lấy cái cụ thể để gọi cáu trừu tượng:
Chỉ cần trg xe có 1 trái tim.
Đúng thì tick cho mk vs!
Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số
a) Nếu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trc ? cho vd
b ) nêu quy tắc tìm 1 số bt giá trị phann số của nó ? Cho vd
c) Nêu cách tính tỷ số của 2 số a , b ? Tỷ số phần trăm ? cho vd
Tham khảo:
a) Tìm giá trị phân số của một số cho trước :
Muốn tìm m/n của một số b cho trước, ta nhân m/n với b. (Với m,n ∈ N,n ≠ 0)
Vd : tính 1/3 của 9
1/3 của 9 là : 1/3 × 9 = 3
b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó:
Muốn tìm một số biết m/n của nó bằng a thì số đó được tính bằng a: (m/n) (m,n ∈ N∗)
Ví dụ: Tìm một số biết 3/4 của nó bằng 15
Số cần tìm là: 15 : 3/4 = 20
c)
- Tỉ số của hai số:
Thương trong phép chia số a cho số b (b ≠ 0) gọi là tỉ số của a và b
Kí hiệu a:b hoặc a/b
Ví dụ: Tỉ số của 5 và 7 là 5 : 7 = 5/7
- Tỉ số phần trăm:
Muốn tìm tỉ số phần tram của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: a.100/b %
Ví dụ: Tỉ số phần trăm của 1 kg và 2 kg là:
1 : 2 × 100 = 50%
a, Tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của b cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\)
VD: 0,25 của 1 giờ
Đổi 1 giờ= 60 phút
60.0,25=15 phút
b, Tìm một số biết giá trị phân số của nó:
- Quy tắc: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của số đó, ta lấy \(a:\dfrac{m}{n}\)
VD: \(\dfrac{2}{3}\) của nó bằng 7,2:
cho 4 vd phân tử là đơn chất
cho 5 vd phân tử là hợp chất
VD về đơn chất: O2; H2 ; S2 ; Cl2
VD về hợp chất: H2O; HCl; CuO; Fe2O3; Fe3O4