Trình bày hiểu biết của em thời kì Bắc thuộc ở Thanh Hóa
từ tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em về thế hệ thanh niên thời kì kháng ciến chống mĩ và trong thời kì hiện nay.
1.Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?
2.Theo em tại sao nói thời gian từ năm 179TCN đến năm 938 là thời kì Bắc Thuộc?
3.em hãy vẽ sơ đồ và trình bày tổ chắc nhà máy Văn Lan.
4.tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa Việt Nam?
5.Em hãy nêu những diễn biến của nền nông nghiệp nước ta trong thời Bắc Thuộc.
Cứu em đi sắp thi ròi.please
Tham khảo:
1)
- Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
+ Các phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy vẫn được truyền từ đời này sang đời khác.
2)
Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời Bắc thuộc vì đây là khoảng thời gian Việt Nam cai trị bởi các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
3)
1. Người Việt vẫn nói tiếng Việt và các phong tục được duy trì.
2.Vì trong những năm ấy, chúng ta bị sáp nhập và là một quận huyện cuat Trung Quốc.
3.Tham khảo
- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).
+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu
4.Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
5. Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo, gồm các loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa nương. Bên cạnh đó có loại hoa màu như các loại khoai, sắn ở những vùng trung du và bờ bãi ven sông. Quận Giao Chỉ trồng được nhiều lúa.
Trình bày sự phân hóa xã hội của nước ta trong thời kì Bắc thuộc và rút ra những nhận xét cần thiết.
Nhanh hộ mình nhé, mình đang cần gấp!
Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
nhận xét thể hiện sự bóc lột và cai trị ác độc tàn bạo của các phong kiến phương Bắc đô họ nước ta
Trình bày những hiểu biết của em về việc thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873) và lần thứ 2(1882)?
Tham khảo:
Lần 1:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
refer
. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
Mục c
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
tham khảo
. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
Mục c
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Em hãy trình bày về cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt trong thời kỳ Bắc thuộc
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
- Làng Việt là thành trì kiên cố bảo tồn phong tục, tập quán Việt như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy. Hiện nay tục ăn trầu vẫn còn nhưng không phổ biến, trầu cau vẫn được gìn giữ như một nét văn hóa trong lễ cưới hỏi.
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
- Làng Việt là thành trì kiên cố bảo tồn phong tục, tập quán Việt như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy. Hiện nay tục ăn trầu vẫn còn nhưng không phổ biến, trầu cau vẫn được gìn giữ như một nét văn hóa trong lễ cưới hỏi.
Trình bày sự hiểu biết của em về lí tưởng của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay.
TK
Lí tưởng là mục đích cao nhất mà mỗi con người muốn hướng tới, là lí do, sự khao khát mà mỗi người mong mỏi đạt được. Lí tưởng là thứ giúp ta thấy rõ được đường đi, ngay cả trong những phút giây đen tối. Lí tưởng rất quan trọng, mỗi người cần có một lí tưởng sống, vì sống mà không có lí tưởng thì sẽ không thể xác định những việc nên làm, dẫn đến việc chúng ta sống một cuộc đời thừa, không có giá trị. Thiếu lí tưởng, ta dễ nản chí, dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình. Có lí tưởng, ta sẽ luôn xác định rõ mục tiêu sống và tận tụy với những việc mà mình cần hoàn thành, thể hiện rõ thái độ quyết tâm vươn tới sự hoàn thiện bản thân, mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. Thế nhưng trong cuộc sống, không phải ai cũng ý thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của lí tưởng sống. Có những người sống không mục đích, không phương hướng để rồi bị sa ngã, lôi kéo vào những tệ nạn xã hội và trở thành một người vô dụng, không giúp ích gì cho xã hội. Họ biến lí tưởng thành một bóng tối mờ mịt bao phủ lên cuộc đời mình, chứ không phải là ngọn đèn soi sáng chỉ đường cho họ nữa. Để chuẩn bị đầy đủ hành trang cho cuộc đời, trau dồi năng lực để cống hiến thì không còn con đường nào khác ngoài học hỏi. Tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, nên học hỏi không ngừng, học trong sách vở, học trong cuộc sống, học từ thầy cô, học từ bạn bè để trang điểm cho trí tuệ thật nhiều kiến thức. Ngay từ bây giờ, hãy xác định cho mình lí tưởng Sống cao đẹp hãy nỗ lực hết mình để thực hiện lí tưởng ấy. Có lý tưởng, cuộc sống mới đúng nghĩa là cuộc sống.
THAM KHẢO
Lí tưởng là mục đích cao nhất mà mỗi con người muốn hướng tới, là lí do, sự khao khát mà mỗi người mong mỏi đạt được. Lí tưởng là thứ giúp ta thấy rõ được đường đi, ngay cả trong những phút giây đen tối. Lí tưởng rất quan trọng, mỗi người cần có một lí tưởng sống, vì sống mà không có lí tưởng thì sẽ không thể xác định những việc nên làm, dẫn đến việc chúng ta sống một cuộc đời thừa, không có giá trị. Thiếu lí tưởng, ta dễ nản chí, dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình. Có lí tưởng, ta sẽ luôn xác định rõ mục tiêu sống và tận tụy với những việc mà mình cần hoàn thành, thể hiện rõ thái độ quyết tâm vươn tới sự hoàn thiện bản thân, mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. Thế nhưng trong cuộc sống, không phải ai cũng ý thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của lí tưởng sống. Có những người sống không mục đích, không phương hướng để rồi bị sa ngã, lôi kéo vào những tệ nạn xã hội và trở thành một người vô dụng, không giúp ích gì cho xã hội. Họ biến lí tưởng thành một bóng tối mờ mịt bao phủ lên cuộc đời mình, chứ không phải là ngọn đèn soi sáng chỉ đường cho họ nữa. Để chuẩn bị đầy đủ hành trang cho cuộc đời, trau dồi năng lực để cống hiến thì không còn con đường nào khác ngoài học hỏi. Tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, nên học hỏi không ngừng, học trong sách vở, học trong cuộc sống, học từ thầy cô, học từ bạn bè để trang điểm cho trí tuệ thật nhiều kiến thức. Ngay từ bây giờ, hãy xác định cho mình lí tưởng Sống cao đẹp hãy nỗ lực hết mình để thực hiện lí tưởng ấy. Có lý tưởng, cuộc sống mới đúng nghĩa là cuộc sống.
Câu 1: Em hãy trình bày những nét chính về sự chuyển biến kinh tế và xã hội ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc
Câu 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
Câu 3: Quá trình giao lưu văn hóa ĐNÁ
_Giúp mik ba câu này nhé, cảm ơn!
Câu 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
=>
diễn biến :
- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình => chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm thành Long Biên
- Mùa xuân năm 544 khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàn đế , đặt tên nước là Vạn Xuân
=> Lý Nam Đế rút quân vào động khuất lão và treo quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục
- Triệu Quang Phục lôi quân về Dạ Trạch , xây dựng căn cứ , tổ chức đánh du kích
- Năm 550 , sau khi dánh bại Lương Triệu Quang Phục lên ngôi vua
Trình bày và nêu đáng giá, nhận xét, giải thích được những nội dung chính về các vấn đề sau:
Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)
Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 – 1426)
Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nước ta trong thời kì bắc thuộc ? Ys nghĩa các cuộc khởi nghĩa đó ? Trình bày 1 cuộc khởi nghĩa mà em thích nhất ?