Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
22 tháng 3 2022 lúc 10:34

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Bình luận (2)
PiKachu
22 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo :

→ Vì giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ xen kẽ vào nhau nên sau vài phút ta thấy chỗ nào cũng ngọt. Còn nếu thả cục đường vào chén nước nóng thì phân tử đường sẽ khuếch tán nhanh hơn.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
22 tháng 3 2022 lúc 10:36

Tham khảo:

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
Nam Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 9:43

Các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử, và các phân tử này có thể kết hợp với nhau để tạo thành các chất khác nhau.

Trong trường hợp của việc thả cục đường vào cốc nước và khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt là do quá trình hòa tan. Đường (saccarozơ) là một loại phân tử có tính chất phân cực, có khả năng tương tác với các phân tử nước thông qua các liên kết hidro. Khi đường được thả vào nước và khoáy lên, các phân tử đường tương tác với các phân tử nước, giúp đường tan trong nước. Khi đường tan, các phân tử saccarozơ bị phá vỡ thành các phân tử đơn giản hơn, gồm glucose và fructose. Các phân tử này cũng có tính chất phân cực và tương tác với các phân tử nước, tạo ra một dung dịch có vị ngọt. Do đó, khi uống nước có đường, ta cảm thấy nước có vị ngọt.

Bình luận (0)
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Thanh Thùy
10 tháng 3 2017 lúc 20:43

Tại vì giữa nước có khoảng cách nên khi thả đường vào đường xen vào K cách đó

Bình luận (0)
_silverlining
10 tháng 3 2017 lúc 21:04

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
11 tháng 3 2017 lúc 12:47

Vì phân tử cấu tạo nên dường và nc chuyển dộng ko ngừng nên khi thả ching1 vào với nhau , các hạt ng tử này sẽ va chạm với nhau=> tạo ra 1 dung dịch mới (ta gọi là nc đường)

Bình luận (0)
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 8:48

Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 8:44

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 7:20

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
Ngô Quốc Tuấn
25 tháng 3 2021 lúc 21:02

Vì các phân tử đương và nước đều có khoảng cách chúng xen kẽ với nhau làm cho nước ngọt => nước đường

Bình luận (0)
Chu Lâm Nhi
Xem chi tiết
Diễm Hòa
Xem chi tiết
Hiếu Trần
27 tháng 4 2021 lúc 20:07

Vì giữa các phân tử nước và đường đều có khoảng cách nên khi ta cục đường vào, các phân tử đường xen lẫn với các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt.

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
28 tháng 4 2021 lúc 21:32

Ta biết đường và nước đều cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử, giữa các nguyên tử hay phân tử đó đều có khoảng cách. Mặt khác, các nguyên tử, phân tử nước đường và nước có kích thước khác nhau nê khi được khuấy đều thì chúng sẽ xen lẫn vào nhau. Kết quả cuối cùng là ở đâu trong li nước đều có vị ngọt.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Loding
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 5 2021 lúc 12:52

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

Bình luận (0)