Tại vì giữa nước có khoảng cách nên khi thả đường vào đường xen vào K cách đó
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Vì phân tử cấu tạo nên dường và nc chuyển dộng ko ngừng nên khi thả ching1 vào với nhau , các hạt ng tử này sẽ va chạm với nhau=> tạo ra 1 dung dịch mới (ta gọi là nc đường)
Đường và nước đều được cấu tạo từ những phần tử vô cùng nhỏ bé riêng biệt, giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên khi ta khuấy lên các phân tử đường đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì vậy nước có vị ngọt.
vì nước và đường chuyển dộng không ngừng mà giữa chúng có khoảng cách cho nên phân tử đường đã len sâu vào các phân tử nước.vì vạy nước có vị ngọt
càng nghe càng ko hỉu
vì e chưa được học
Vì giữa các phân tử, nguyên tử đường và nước có khoảng cách.Các phân tử, nguyên tử của đường chuyển động không ngừng về mọi phía ,xen vào khoảng cách giữa các phân tử, nguyên tử nướcvà ngược lại nên khi thả cục đường vào cốc nước lọc sau một thời gian ta sẽ thấy nước có vị ngọt.
vi do duong va nuoc la nhung phan tu co cac hat dieng biet va co mot khoang cach nhat dinh len cac phan tu duong va nuoc tsc dung voi nha thi ta nrm se co vi ngot
vì trong các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử đường cũng có khoảng cách nên khi thả các phân tử đường vào nước thì các phân tử đường sẽ lấp các khoảng cách của các phân tử nước, mà các phân tử nước chuển động không ngừng nên sẽ xả ra hiện tương tự hòa lẫn, mà đường có vị ngọt nên sau 1 phút ta nếm thấy nước có vị ngọt.