ở Hà Nam nghành kinh tế nào là thế mạnh
* Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
- Các vũng vịnh nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh), vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế ⟶ phát triển giao thông vận tải biển.
- Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải), các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển - đảo.
- Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ, rừng ngập mặn ven biển...thuân lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Giàu tiềm năng dầu khí ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).
ở cuối thế kỉ XIX,ở việt nam ta đã xuất hiện nghành kinh tế mới nào
Tham khảo:
Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất hiện những ngành kinh tế mới là: Công nghiệp và giao thông vận tải.
Tham khảo:
Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất hiện những ngành kinh tế mới đó là:
Khai thác khoáng sản, nhất là than, thiếc, bạc…
Xây dựng các nhà máy điện, dệt, xi măng, nước…Lập các đồn điền cao su, chè, cà phê…
Ngoài ra, hệ thống giao thông vận tải được xây dựng.
Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đựờng xe lửa.
kinh tế biển ở các nước bắc âu phát triển mạnh những nghành nào ?
TK nha em:
- Ngành hàng hải và đánh cá là 2 ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên biển của các nước Bắc Âu.
ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của nhật bản
a. Là cường quốc kinh tế đứng thư hai trên thế giới
b. Chất lượng cuộc sống khá cao nhưng không ổn định
c. Thu nhập bình quân trên đầu người rất cao
d. Các nghành công nghiệp hàng đầu thế giới là chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử
Câu 1 Vùnh Đông Nam Bộ có thế mạnh tự nhiêm để phát triển những ngành kinh tế biển nào ? Vì sao ? Câu 2 Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế trên đất liền nào ? Vì sao ?
Trong các ngành kinh tế sau đây, ngành nào có thế mạnh nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Ngư nghiệp.
Nông nghiệp.
Lâm nghiệp.
Công nghiệp.
Nêu đặc điểm kinh tế- xã hội của các nước Nam Á trước năm 1947? Sau năm 1947 nghành công nghiệp của Ấn Độ phát triển như thế nào?
Tham khảo
- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.
+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.
+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…
+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.
Câu 4: Ngành kinh tế nào là thế mạnh của duyên hải nam trung bộ? tại sao?
Câu 5: Vì sao tây nguyên là vùng trọng điểm về trồng cây cà phê ở nước ta?
Câu 4: Ngành kinh tế nào là thế mạnh của duyên hải nam trung bộ? tại sao?
Câu 5: Vì sao tây nguyên là vùng trọng điểm về trồng cây cà phê ở nước ta?
Bổ sung cho bạn câu 2
- Nguyên nhân cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này là do:
+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.
+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.