Những câu hỏi liên quan
ánh  đặng
Xem chi tiết
Tòi >33
17 tháng 3 2022 lúc 10:18

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 10:19

d

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 10:51

D

Bình luận (0)
tuoi phamthi
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 13:20

Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc

vì người việt chúng ta luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình .Những tín ngưỡn truyền thống tiếp tục được duy trì như : thờ cúng tổ tiên ; làm bánh chưng ; bánh giầy ;....

Bình luận (0)
Khôi Em
10 tháng 3 2022 lúc 13:33

Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc

vì người việt chúng ta luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình .Những tín ngưỡn truyền thống tiếp tục được duy trì như : thờ cúng tổ tiên ; làm bánh chưng ; bánh giầy ;....

Bình luận (0)
Quang Vũ Quang
1 tháng 4 2022 lúc 9:49

ngu 

Bình luận (0)
43. Phùng Viết Chiến 6A1
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 2 2022 lúc 10:02

Refer

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì: - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:05

Tham khảo ở đây:

https://loigiaihay.com/vi-sao-nguoi-viet-van-giu-duoc-tieng-noi-phong-c85a12007.html

Bình luận (0)
XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
24 tháng 2 2022 lúc 10:07

TK
Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì: - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

Bình luận (0)
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết

1)Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
2)

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. 

Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.

Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

Bình luận (0)
Misa TV
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...

Bình luận (0)
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 20:11

Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…

Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.

 

Bình luận (0)
Thuy Linh
Xem chi tiết
Lê Michael
6 tháng 4 2022 lúc 20:50

THAM KHẢO:

* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn… 

* Về văn hoá:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta. 

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…) 

* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học. 

- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
6 tháng 4 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.


 

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 4 2022 lúc 20:51

Tham khảo:
 

* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn… 

* Về văn hoá:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta. 

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…) 

* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học. 

- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 11 2018 lúc 10:44

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 11 2019 lúc 16:13

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 2 2017 lúc 2:58

Đáp án C

Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

Bình luận (0)