Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miya Shino
Xem chi tiết
Cua xinhhh
27 tháng 1 2022 lúc 20:41

F

T

We should go to the movie theater to relax.

If it is cold, my mother will come back home early.

Did you buy any milk yesterday?

She is not a teacher. 

Miya Shino
Xem chi tiết
htfziang
27 tháng 1 2022 lúc 19:07

1 Yes, there are

2 The city changed a lot

3 It's always sunny

1, Yes, there are

Minh Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Mio owo
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 7 2021 lúc 9:41

\(P=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\right).\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+1\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+1\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:20

Bài 2: 

Ta có: \(P=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\right)\cdot\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+1\right)\cdot\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\)

Yêu Hoàng~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 9:32

Bài 3: 

b: \(B_1=-\left|2x-3\right|+2\le2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

\(B_2=-\left|x+4\right|+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4

Nguyễn Minh Hoàng
10 tháng 9 2021 lúc 9:36

Bài 3:

b) Xét số \(-B_3=6+\left|x+4\right|\ge6\Rightarrow B_3\le-6\)

Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow x=-4\)

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 9:36

\(3,\\ b,B_1=2-\left|3-2x\right|\le2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(B_2=5-\left|x+4\right|\le5\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-4\)

\(B_3=-6-\left|x+4\right|\le-6\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-4\)

\(c,15-\left(x^2-4\right)^2-\left|x+2\right|\le15\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-2\)

\(C_2=10-\left|2x-1\right|-\left|y+x\right|\le10\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Mèocute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:14

Bài 2: 

b: Ta có: \(B=\dfrac{15-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=1\)

My Lai
Xem chi tiết
thu dinh
7 tháng 5 2021 lúc 17:39

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Khách vãng lai đã xóa

con cặc

he he he he he he

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 19:32

bài 1:

bn lấy giá trị của √(4^2-3,9^2) là dc

bài 2

AB+BC=2√(3^2+4^2)=??

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2023 lúc 20:32

Lời khuyên chân thành là em nên đọc kĩ bài, phần cô giáo phân tích trên lớp để làm, như vậy em vừa hiểu kĩ bài vừa là tự em sẽ rèn được kĩ năng làm bảng