Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Thai Meo
9 tháng 11 2016 lúc 20:11

- vì hồng cầu còn được gọi là hồng huyết cầu có nghĩa là tế bào máu đỏ nên hồng cầu có màu đỏ gọi là hồng cầu .

- chảy máu đỏ gọi là chảy máu cam ở mũi là vì do sự đổ vỡ của 1 vi ti huyết quản ở mũi , hoặc triệu chứng bệnh máu loãng của chứng tăng áp suất , cũng có thể là 1 vài bệnh do vi trùng gây ra .

- tại vì cá vàng có màu vàng thì gọi là cá vàng

Võ Thị Thảo Nhi
7 tháng 1 2021 lúc 18:53

Vì trời sinh ra thế

Dung Ngo
Xem chi tiết
Phương Mai
11 tháng 10 2016 lúc 10:39

theo mình biết thì "Cam" ở đây là cam tích, một hiện tượng của y học chỉ về cơ thể bị nóng quá, gây xuất huyết ở mao mạch mỏng. thế nhé  chứ không phải là màu Cam!!!

Phương Mai
11 tháng 10 2016 lúc 20:51

vậy tick đi

Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
28 tháng 10 2019 lúc 22:36

câu 2: (máu cá giống người 1 chút) Việc duy tì nhiệt cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào các quá trình trao đổi chất. Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
1 tháng 12 2019 lúc 9:16

-"Máu chảy trong động mạch luôn là màu đỏ tươi và giàu O2" là sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2=>Động mạch chủ=>Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

-Còn ở tâm thất trái thì máu là màu đỏ tươi do máu này là thừa hưởng từ khi trao đổi khí ở mao mạch phổi=>Tĩnh mạch phổi=>Đổ về tâm nhĩ trái=>Tâm thất trái.

=>Máu trong động mạch không phải lúc nào cũng là màu đỏ tươi và giàu O2 mà máu chỉ có màu đỏ tươi và giàu O2 khi ở động mạch chủ.

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Yến linh
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
20 tháng 12 2020 lúc 14:26

Tại vì nhóm máu O là huyết tương có kháng thể α ( gây kết dính A ), kháng thể β( gây kết dính B) 

B͛é_Z͛A͛N͛
20 tháng 12 2020 lúc 14:22

Vì Nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại  cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O,các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.

dienanvyvan
5 tháng 1 2021 lúc 15:49

vì hồng cầu của O có sự kết dính vớicác hồng cầu khác,O cx là huyết tương có cả α và β ( gây kết dính với A,B) . 

⇒ O chỉ cho mà không nhận các nhóm máu khác.

Gen Z Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 11 2021 lúc 15:36

C

Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 15:36

C

C

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
22 tháng 11 2016 lúc 18:28

Yêu cầu truyền máu chậm là nhằm mục đích an toàn trong truyền máu. Ngoại trừ những trường hợp khẩn cấp, thì máu cần truyền chậm chỉ khoảng 10 giọt/phút trong 15-30 phút đầu vì đây là giai đoạn các biến chứng cấp nặng của truyền máu xảy ra nhiều nhất, gồm tán huyết, sốc, dị ứng...

Sau thời gian đó nếu không có biểu hiện gì bất thường về da niêm, mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở thì BS sẽ tăng tốc độ truyền lên 1 ít, để cơ thể tiếp nhận từ từ, tránh quá tải dịch, phù phổi, rối loạn điện giải, hạ thân nhiệt…

 
marian
20 tháng 11 2016 lúc 19:08

để cơ thể người nhận có thời gian thích nghi với máu truyền vào
 

Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 1 2016 lúc 19:18

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. 

Nguyễn Ngoc Thủy
25 tháng 1 2016 lúc 18:37

lolang, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .hihinên máu châu chấu mới màu xanh.

Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 15:20

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.ok

Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2022 lúc 10:13

Chọn B