Những câu hỏi liên quan
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:13

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:23

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:36

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:07

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

Bình luận (0)
Bo Bo
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 4 2022 lúc 12:32

Bài 1 : 

Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là

\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là

\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là

\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là

\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
RashFord:)
6 tháng 4 2022 lúc 12:33

1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ

=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 12:35

Trong vòng  1 tuần bạn Lan nhận được số tiền 

\(\left(5.10000\right)+\left(2.8000\right)=66000\left(đ\right)\)

Số tiền Lan xài  trong vòng 1 tuần 

\(7.7000=49000\left(đ\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong vòng 5 tuần

\(\left(66000-49000\right).5=85000\left(đ\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 13:36

\(P=11.12.13.14\left(15-1-14\right)=11.12.13.14.0=0\)

\(S=3^0+3^2+3^4+...+3^{2022}\)

\(\Rightarrow3^2.S=3^2+3^4+...+3^{2022}+3^{2024}\)

\(\Rightarrow9S=3^2+3^4+...+3^{2022}+3^{2024}\)

\(\Rightarrow9S-S=3^{2024}-3^0\)

\(\Rightarrow8S=3^{2024}-1\)

\(\Rightarrow8S-3^{2024}-1=3^{2024}-1-3^{2024}-1=-2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 2 2022 lúc 10:25

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 18:50

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

Bình luận (0)