1) Cho 3VD về oxit axit; 3VD về oxit bazơ; 4VD về axit; 5VD về muối và 5VD về bazơ. Gọi tên các chất đó.
1. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
2. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
3. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
4. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
5. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3
C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3
1. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
2. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
3. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 1 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
4. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
5. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3
C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3
1. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
2. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
3. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
=> Đáp án : 3 oxit axit , 1 oxit bazo
4. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
5. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3
C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
1. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Bài 1: Em hãy lấy 5VD về Oxit Axit? Viết PTHH của các Oxit axit đó với H2O; với dung dịch NaOH và với K2O?
Bài 2: Thường gặp những Oxit bazơ nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra khi cho chúng tác dụng với H2O; với dung dịch HCl và với CO2?
Bài 3: Em hãy lấy ví dụ về 5 Oxit bazơ không tác dụng được với nước nhưng tác dụng được với dung dịch HCl. Viết các PTHH xảy ra.
oxit axit khác oxit bazo ở chỗ nào về thành phần và tính chất hóa học .Cho ví dụ.
-oxxit bazo là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố là kim loại và một nguyên tố là oxi.VD: CUO
o xit axit .... trog đó 1 nguyên tố là phi kim còn 1 nguyên tố là oxi , VD : SO2
tc hóa học
l. oxit bazo
1. td với nước => dd bazo ( chỉ có NaO, K2O, BaO, CaO td với H2O)
vd NaO + H20 => 2NaOH
2. td với oxit axit => muối
vd CuO + CO2 => CuCO3
3. td với axit => m' + H2O
CuO +2 HCl => CuCl2 + H2O
ll oxit axit
1. td với H2O => ddAxit
vd : CO2+H2O=> H2CO3
2. td với oxit bazo=> m'
vd:SO2 + BaO => BaSO3
3. td với dd bazo=> m' + H2O
vd : CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 + H20
Bài 1: Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
Bài 2 : Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.
Bài 1:
CT oxit là R2O3
R chứa 70% trong oxit nên
\(\dfrac{2R}{2R+48}=0,7\)
=>R=56(Fe)
=> oxit bazơ
Bài 2:
Gọi công thức oxit là SxOy ta có:
\(\dfrac{32x}{32x+16y}=0,5\)
=>x=1, y=2 (TM)
=>CT : SO2
1. Đặt: R2O3
%R = \(\dfrac{2R.100\%}{2R+48}\)= 70%
⇔ \(\dfrac{2R.100}{2R+48}\)= 70
⇔ 200R = 140R + 3360
⇔ 60R = 3360
⇔ R = 56 ( Fe )
Fe2O3: oxit bazo
Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Oxit của R có hóa trị III là R2O3
Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng
=>%mR =\(\dfrac{2MR}{2MR+3MO}\).100=70%
=>MR=56
=>R là Fe
=>CTHH :Fe2O3 :oxit bazo
Câu 6: Oxit của nguyên tố X có hóa trị II chứa 80% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.
✱lấy 50 VD về Oxit
✱Lấy 10 VD về Oxit bazo tác dụng với axit tạo ra muối và H2O(1-1)
VD về oxit:
FeO, Al2O3, Na2O, H2O, SO2, CO2, Na2O, BaO, CaO, K2O, MgO, ZnO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, HgO, P2O5, Mn2O7, NO2, N2O5, MnO2, MnO, Mn2O3, Mn3O4, NO,...
Câu 1: 50 ví dụ về oxit
Li2O | K2O | Na2O | CaO | BaO |
FeO | Fe2O3 | Fe3O4 | Al2O3 | ZnO |
Cr2O3 | PbO | HgO | Ag2O | N2O |
NO | N2O3 | NO2 | N2O5 | P2O3 |
P2O5 | SO2 | SO3 | CO | CO2 |
MgO | CuO | MnO2 | MnO | Mn2O3 |
Mn3O4 | Mn2O7 | SiO2 | SnO2 | SnO |
CrO | Cr2O3 | F2O | Cl2O | Cl2O7 |
Cl2O5 | Cl2O3 | NiO | Ni2O3 | Ni2O |
BeO | B2O3 | G2O3 | SeO3 | IO |
✱Lấy 10 VD về Oxit bazo tác dụng với axit tạo ra muối và H2O
-------
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
MgO + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 +H2O
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2+ H2O