Những việc nào cần làm để kiểm soát chi tiêu? *
A. Xác định khoản tiền của em.
B. Xác định khoản chi tiêu ưu tiên.
C. Xác định cái mình cần, muốn.
D. Xác định khoản tiền của e, khoản chi tiêu ưu tiên, xác định cái mình cần, muốn
Những việc nào cần làm để kiểm soát chi tiêu? *
A. Xác định khoản tiền của em.
B. Xác định khoản chi tiêu ưu tiên.
C. Xác định cái mình cần, muốn.
D. Xác định khoản tiền của e, khoản chi tiêu ưu tiên, xác định cái mình cần, muốn
Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi.
- H. đã xác định khoản chi ưu tiên như thế nào?
- Nếu em là H. em sẽ quyết định chi tiêu như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
Nếu là T em sẽ lựa chọn mua những món đồ nào? Vì sao?
Nếu là N em sẽ chọn khoản chi nào? Vì sao?
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.
hiện nay mik thấy có những tài khoản có avatar rất....thôi ko nói nhưng mik thấy các tài khoản đó cần đổi ngay avatar đi nếu ko mik sẽ gửi link đó cho các thầy cô trên hoc24 và tất cả các tài khoản đó sẽ bay màu.
Bạn ko đăng mấy cái ntnay nữa nha. Những tk đó đã đc báo cho các admin r, bn đăng sẽ làm trôi câu hỏi của ngkh đấy
Câu 1) Nêu biện pháp cân đối thu chi trong gđ. Em sắp xếp các mức độ cần thiết phải chi ntn?
Câu 2)Vì sao phải chi tiêu hợp lí? Những khoản chi tiêu chủ yếu trong gđ em là gì?
Câu 3) Kể tên 4 việc làm mà em có thể làn để góp phần tăng thu nhập cho gđ mình?
Câu 3: Em đã :+ giúp bố ,mẹ làm các công việc nhà như: nấu cơm, lau nhà ,trông em , ...để bố mẹ có thời gian làm việc
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
C Nghệ:
a,việc trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa cần tuân thủ điều j ?
b, em hãy cho biết 1 gia đình thường có những khoản chi tiêu nào?
?????????????????????
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào?
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến sẽ chi tiêu cho những mục đích học tập như mua đồ dùng học tập và sạch vở, tiếp đến là dành tiết kiệm cho các sự kiện đặc biệt và sở thích cá nhân, em có thể dùng một phần tiết kiệm để làm từ thiện.
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Phân tích tình hình tài chính hiện tại
+ Đặt ra mục tiêu tài chính cần đạt được
+ Xác định và phân bổ các khoản thu - chi
+ Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của
mũi đột là 0,4 mm 2 , áp lực búa tác dụng tác dụng vào đột là 50N, thì áp suất do
mũi đột tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu?
Giải chi tiết giúp mình vs nhé :>
\(F=50N\\ S=0,4mm^2=4.10^{-7}\\ \Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{4.10^{-7}}=125000000\left(Pa\right)\)
Áp suất do mũi đột tác dụng là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,000004}=12500000\left(Pa\right)\)