Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 19:43

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-3x-m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+m=0\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 9-4m>0

=>4m<9

hay m<9/4

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 19:44

Hnh oộ giao điểm thỏa mãn pt 

\(x^2+3x+m=0\)

\(\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{9}{4}\)

Vậy với m < 9/4 thì pt có 2 nghiệm pb 

hay (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2018 lúc 17:02

Bình luận (0)
Miner Đức
Xem chi tiết
Kim Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 8 2021 lúc 16:05

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(x^2-x+2m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta=1-8m+4=5-8m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 0:19

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-x+2m-1=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)\)

\(=1-8m+4\)

\(=-8m+5\)

Để \(\left(P\right),\left(d'\right)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì -8m+5>0

hay \(m< \dfrac{5}{8}\) 

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 4:52

Đường thẳng AC qua A ( -2;3 ); C ( 4;1 ) nhận A C → = 6 ; - 2  làm vec tơ chỉ phương nên có phương trình là: x + 2 6 = y - 3 - 2 ⇔ y = - 1 3 x + 7 3  

Tọa độ giao điểm của ACBD là nghiệm của hệ phương trình  3 x - y - 1 = 0 y = - 1 3 x + 7 3 ⇔ x = 1 y = 2

Để ý rằng A C ⊥ B D  và I là trung điểm AC.

Khi đó ABCD là hình thoi thì I ( 1;2 ) là trung điểm của BD.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) d là: 2 x + 1 2 x - m = 3 x - 1 ⇔ 6 x 2 - 3 m + 4 x + m - 1 = 0  

Do ∆ = 3 m + 4 2 - 4 . 6 m - 1 = 9 m 2 + 24 > 0 , ∀ m  nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt BD.

Gọi x 1 , x 2  là hai nghiệm của phương trình (*). Theo định lý Viet ta có  x 1 + x 2 2 = 3 m + 4 12

Đáp án A

Để I là trung điểm của BD thì 3 m + 4 12 = 1 ⇔ m = 8 3

Đáp án A

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 23:39

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+3x=x+m^2\Leftrightarrow x^2+2x-m^2=0\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\) 

Do I là trung điểm đoạn AB \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{x_A+m^2+x_B+m^2}{2}=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Mà I thuộc d'

\(\Leftrightarrow y_I=2x_I+3\Leftrightarrow m^2-1=2.\left(-1\right)+3\)

\(\Leftrightarrow m^2=2\Rightarrow m=\pm\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sum m^2=4\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Lam
Xem chi tiết
anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
14 tháng 6 2021 lúc 21:25

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2-2x+2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-m=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=9-4\left(2-m\right)=9-8+4m=4m+1\)

- Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\) \(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Theo viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_a+x_b=3\\x_ax_b=2-m\end{matrix}\right.\)

- Ta có : \(OA^2+OB^2=10\)

\(\Leftrightarrow x^2_A+y^2_A+x_B^2+y^2_B=10\)

\(\Leftrightarrow x^2_a+x^2_b+\left(x_a+m\right)^2+\left(x_b+m\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow2x^2_a+2x^2_b+2m\left(x_a+x_b\right)+2m^2=10\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_a+x_b\right)^2-4x_ax_b+2m\left(x_a+x_b\right)+2m^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow18-4\left(2-m\right)+6m+2m^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+10m=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-5\end{matrix}\right.\)

- Kết hợp ĐK (1) => m = 0 ( TM )

Vậy ...

 

 

Bình luận (0)