Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:01

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:07

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:12

Câu 8

- Chim và gà thường nuốt chửng thức ăn vì chúng không có răng nên để nghiền được thức ăn thì chúng phải ăn cả sỏi để sỏi nghiền thức ăn bên trong dạ dày.

- Do thành của dạ dày gà rất chắc và dai nên có thể chứa được sạn và sỏi trong đó để nghiền thức ăn.

Bình luận (0)
Tiên Trần
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 1 2021 lúc 21:51

Vì chi trước và chi sau của thằn lằn còn ngắn và yếu nên dùng thêm đuôi và thân làm động lực chính của sự di chuyển

Bình luận (0)
︵✰Ah
26 tháng 1 2021 lúc 21:51

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)
Memory Haruno Hyuga
Xem chi tiết
Good boy
23 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
23 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
17 tháng 4 2018 lúc 21:53

Động lực chính của sự di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài là thân và đuôi mà ko phải là chi trước, chi sau vì

+ các chi của thằn lằn có đặc điểm là ngắn và yếu với các ngón chân có vuốt. Trong khi đó cơ thể thằn lằn và đuôi rất dài nên với các chi yếu như vậy không đủ để nâng cơ thể thằn lằn lên và giúp chúng di chuyển

Vì vậy thằn lằn di chủ yếu là nhờ vào thân và đuôi dài tì sát vào đất kết hợp với các chi làm cho thằn lằn tiến về phía trước.
Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
15 tháng 5 2018 lúc 20:07

Động lực chính của sự di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài là thân và đuôi mà ko phải là chi trước, chi sau vì

+ các chi của thằn lằn có đặc điểm là ngắn và yếu với các ngón chân có vuốt. Trong khi đó cơ thể thằn lằn và đuôi rất dài nên với các chi yếu như vậy không đủ để nâng cơ thể thằn lằn lên và giúp chúng di chuyển

Vì vậy thằn lằn di chủ yếu là nhờ vào thân và đuôi dài tì sát vào đất kết hợp với các chi làm cho thằn lằn tiến về phía trước.

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 3 2018 lúc 16:17

Động lực chính của sự di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài là thân và đuôi mà ko phải là chi trước, chi sau vì

+ các chi của thằn lằn có đặc điểm là ngắn và yếu với các ngón chân có vuốt. Trong khi đó cơ thể thằn lằn và đuôi rất dài nên với các chi yếu như vậy không đủ để nâng cơ thể thằn lằn lên và giúp chúng di chuyển

Vì vậy thằn lằn di chủ yếu là nhờ vào thân và đuôi dài tì sát vào đất kết hợp với các chi làm cho thằn lằn tiến về phía trước.

Bình luận (2)
Sunny
Xem chi tiết
Kakaa
17 tháng 3 2022 lúc 10:19

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 10:20

a

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
17 tháng 3 2022 lúc 10:20

B

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Kakaa
9 tháng 3 2022 lúc 11:22

C

C

A

B

Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:23

Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A. Thân và đuôi cử động liên tục

B. Thân và đuôi tỳ vào đất

C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

D. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 3: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc

B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài

D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
9 tháng 3 2022 lúc 11:23

C

C

A

B

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 8:44

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)