Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết

B A E C 30 o

Bài làm

a) Vì BA là đường cao của tam giác BCE (BA  |  EC)

Mà BE là đường trung tuyến của tam giác BCE (AE = AC)

=> Tam giác BCE cân tại B                (1)

Mà ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(30^0+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=60^0\)              (2)

Từ (1) và (2) => Tam giác BCE đều

b) Ta có: A là trung điểm của EC (AE = EC)

=> \(AC=\frac{1}{2}EC\)

Mà EC = BC (Tam giác BCE đều)

=> \(AC=\frac{1}{2}BC\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lương Đại
19 tháng 1 2022 lúc 7:25

bn tự vẽ nha :

a, Xét \(\Delta ADE\)

 có \(AD=AE\left(gt\right)\)

 \(\Rightarrow\Delta ADE\) là tam giác cân

b, Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADE\) có :

 \(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\) ( đối đỉnh )

\(AC=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{ACB}\) ( hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow ED\)//\(BC\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:10

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

hà minh đạt
2 tháng 12 2017 lúc 19:21

gà=chicken

Đào Thọ
2 tháng 11 2018 lúc 17:56

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

a) Chứng minh CK // AB để suy ra

∠ACK = 180° - ∠BAC = 180° - 110° = 70°.

b) ΔCAK = ΔAED (c.g.c)

c) Gọi H là giao điểm của MA và DE.

ΔCAK = ΔAED nên ∠A1 = ∠E.

Ta lại có ∠A1 + ∠A2 = 90° nên ∠A2 + ∠E = 90°.

Do đó MA ⊥ DE.

Huỳnh Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:27

1) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

AB=AD(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:29

2) Xét ΔABD có AB=AD(gt)

nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên ΔABD vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

nhi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 20:46

undefined

đoàn hữu trường
Xem chi tiết
đoàn hữu trường
7 tháng 4 2022 lúc 14:24

help meeeee

đoàn hữu trường
7 tháng 4 2022 lúc 14:24

mình cần trước thứ 6

Lương Đại
7 tháng 4 2022 lúc 15:47

a, Xét ΔABC và ΔADE có :

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(2cgv\right)\)

b, Ta có : \(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) ΔACE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-90^0}{2}=45^0\left(đpcm\right)\)

Ngọc Yến
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Lê Phúc Lộc
Xem chi tiết

a: Sửa đề: AC=12cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b:

Ta có: AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

mà AB=AE

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBE cân tại C

c: Ta có: ΔCBE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc ECB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCIA=ΔCHA

d: Ta có: ΔCIA=ΔCHA

=>CI=CH

Xét ΔCEB có \(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)

nên HI//EB