Những câu hỏi liên quan
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Vanh Nek
14 tháng 12 2022 lúc 16:31

Chọn B vì \(\sqrt{2}=1,414213...\)

Huỳnh Bảo Long
14 tháng 12 2022 lúc 17:52

B

Vi Linh Chi
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
5 tháng 8 2016 lúc 15:49

Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm ) 

b) tương tự :

 \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ

Minh Thư
8 tháng 10 2019 lúc 20:53

c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ

d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

Thi Bùi
17 tháng 7 2021 lúc 18:25

phản chứng : giả sử tất cả thuộc Q a đặt a= căn 2+ căn 3(a thuộc Q) . bình phương 2 vế ta có a^2=5+2 căn 6=> căn 6 = a^2-5/2 thuộc Q => vô lí

b đặt căn 2 + căn 3 + căn 5 = a. chuyển căn 5 sang vế a bình phương lên ta có 2 căn 6=a^2-2 căn 5 a

bình phương 1 lần nữa =>căn 5= a^4+20a^2-24/4a^3 thuộc Q => vô lí

c bình phương lên => căn 2=A-1 thuộc Q => vô lí

d tương tự căn 3=Bn-mn thuộc Q => vô lí

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Homin
14 tháng 12 2022 lúc 17:39

D

Huỳnh Bảo Long
14 tháng 12 2022 lúc 17:50

D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 5 2017 lúc 16:05

a) Là một mệnh đề

b) Là một mệnh đề chứa biến

c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến

d) Là một mệnh đề

Huy Tiến Vũ
26 tháng 10 2021 lúc 20:25

b

Tran Huu Hoang Hiep
Xem chi tiết
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:03

Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:

Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).

Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).

Chú ý:

Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:11

1. sửa đề : Cmr các số trên là số vô tỉ :

a) Giả sử \(\sqrt{1+\sqrt{2}}=m\) (m là số hữu tỉ) thì :

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{2}=m\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}=m-1\)

=> \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ (vô lí)

=> m phải là số vô tỉ

Giả sử \(m+\dfrac{\sqrt{3}}{n}=a\) (a là số hữu tỉ ) thì \(\dfrac{\sqrt{3}}{n}=a-m\Rightarrow\sqrt{3}=n\left(a-m\right)\)

=> \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ (vô lí)

=> a phải là số vô tỉ

đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:12

2

a) có thể

b,c) Không thể

đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:22

3.

a) Ta có :

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2=4.3=12\);\(\left(3\sqrt{2}\right)^2=9.2=18\)

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2< \left(3\sqrt{2}\right)^2\) nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b)

\(\left(6\sqrt{5}\right)^2=36.5=180\)

\(\left(5\sqrt{6}\right)^2=25.6=150\)

Vì 180 > 150 => \(\left(6\sqrt{5}\right)^2>\left(5\sqrt{6}\right)^2\)=> \(6\sqrt{5}>5\sqrt{6}\)

c)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)

d)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)

17. Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Huy Tiến Vũ
26 tháng 10 2021 lúc 20:24

c