a) Là một mệnh đề
b) Là một mệnh đề chứa biến
c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến
d) Là một mệnh đề
a) Là một mệnh đề
b) Là một mệnh đề chứa biến
c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến
d) Là một mệnh đề
Câu nào sau đây không phải mệnh đề ?
a) 3+3=6
b) 1+3=5
c) \(\sqrt{3}\) có phải là một số hữu tỉ hay không ?
d) \(x^2\)>0
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7;
b) 4 + x = 3;
c) x + y > 1;
d) 2 – √5 < 0.
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến ?
a. \(3+2=7\)
b. \(4+x=3\)
c. \(x+y>1\)
d. \(2-\sqrt{5}< 0\)
1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. 𝑥 chia hết cho 3.
B. 5 chia hết cho 2.
C. 𝑛 không chia hết cho 2.
D. Buồn quá !
Câu 4:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Để tứ giác là hình bình hành, điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằng nhau. B. Để điều kiện đủ là . C. Để tổng của hai số nguyên chia hết cho 13, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 13. D. Để có ít nhất một trong hai số là số dương điều kiện đủ là .
Xét tính đung sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó :
a) \(\sqrt{3}+\sqrt{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
b) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2>8\)
c) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2\) là một số hữu tỉ
d) \(x=2\) là một nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-4}{x-2}=0\)
Với mỗi số thực x, xét các mệnh đề P : "x là một số hữu tỉ"; Q : "\(x^2\) là một số hữu tỉ"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và xét tính đúng sai của nó ?
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên ?
c) Chỉ ra một giá trị của x mà mệnh đề đảo sai ?
ho mệnh đề P: “Mọi hình vuông đều là hình chữ nhật”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P: “Mọi hình chữ nhật đều là hình vuông”.
B. P: “Có một hình vuông là hình chữ nhật”.
C. P: “Mọi hình vuông đều không phải là hình chữ nhật”.
D. P: “Có một hình vuông không phải là hình chữ nhật”.
Xét tính đung sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó ?
a. 1794 chia hết cho 3
b. \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ
c. \(\pi< 3,15\)
d. \(\left|-125\right|\le0\)