Tính phân tử khối các chất sau: (2.0 điểm)
a/ Al2O3
b/ Fe2(SO4)3
c/ NaOH
d/ C12H22O11
Tính phân tử khối của các chất sau:
a) K2SO4 b) Al2O3 c) Ca3(PO4)2 d) Cu(OH)2
e) HNO3 f) Fe2(SO4)3 g) K2CO3 f) CO2
Tính số mol, số phân tử của các chất sau: a) 16 gam SO3 b) 8 gam NaOH c) 16 gam Fe2(SO4)3 d) 34,2 gam Al2(SO4)3
Số mol | Số phân tử |
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\) | \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\) | \(0,04.6.10^{23}=2,4.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\) | \(0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\left(p.tử\right)\) |
a) \(n_{SO3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,2.6.10^{-23}=1,2.10^{-23}\) (phân tử)
c) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,04.6.10^{-23}=0,24.10^{-23}\) (phân tử)
d) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(A=0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\) (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Phân tử khối của các chất KMnO4; Fe2(SO4)3; NO2; Mg(OH)2; C12H22O11 lần lượt là
\(PTK_{KMnO_4}=1K+1Mn+4O=39.1+55.1+16.4=158\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2Fe+3\left(SO_4\right)=56.2+3\left(32+16.4\right)=400\left(đvC\right)\\ PTK_{NO_2}=1N+2O=14.1+16.2=46\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=1Mg+2OH=1.24+2.16+2.1=58\left(đvC\right)\\ PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12C+22H+11O=12.12+22.1+16.11=342\left(đvC\right)\)
Tính phân tử khối của các hợp chất có công thức hóa học sau:
a)K2SO4,
b)Al(OH)3,
c)Fe(NO3)3,
d)MgCO3,
e)Fe2(SO4)3
1/Các cách viết sau biểu diễn diễn gì? 2H, 3O2, 4Fe, 5Cl2, 6NaCl, 7N2, 8H2O, 3CO2, 5Oh, 4Cl. 2/tính phân tử khối các chất sau: MgO, Al2O3, K2O, Na2Co3, Ca(No3)2, Fe2(So4)3. 3/Nuyên tử của n tố X có khối lượng bằng 3/7 khối lượng nguyên tử Iron. Xác định tên và kí hiệu hóa học của n tố X.
Câu 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
a) BaCO3 + HCl → ………………………………………………………….
b) Fe2(SO4)3 + NaOH → ……………………………………………………..
c) Al2O3 + H2SO4 → …………………………………………………………
d) Al + HCl → ……………………………………………………………….
e) P2O5 + Ba(OH)2 → ……………………………………………………….
f) SO3 + KOH → ……………………………………………………………
g) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → ……………………………………………………
h) FeO + HCl → ……………………………………………………………
i) CaCl2 + Na3PO4 → ……………………………………………………..
j) Mg + HCl → ………………………………………………………….
k) Zn + H2SO4 → …………………………………………………………
l) NaOH + HCl → ………………………………………………………..
m) KCl + AgNO3 → ……………………………………………………..
CO2 + Ba(OH)2 → ……………………………………………………..
\(a)BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ b)Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ c)Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ d)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ e)P_2O_5+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\\ f)SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ g)Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\\ h)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ i)3CaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\\ j)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ k)Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ l)NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m)KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Phân loại đơn chất, hợp chất và tính phân tử khối của các chất sau:O2,CO, SO2, Fe2(SO4)3, Al(OH)3
Đơn chất: \(O_2\)
Hợp chất là những cái còn lại
\(M_{O_2}=32\)
\(M_{CO}=24+16=40\)
Đơn chất là : O2 ----> PTK : 16.2= 32 DvC
Hợp chất là : CO , SO2, Fe2( SO4)3 , Al(OH)3
\(M_{CO}=12+16=28\left(DvC\right)\\ M_{SO_2}=32+16.2=64\left(DvC\right)\\ M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+\left(32+16.4\right).3=112+\left(32+64\right).3=400\left(DvC\right)\\ M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(DvC\right)\)
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D