Câu 1. (2 điểm) Viết công thức hóa học và tính thành phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Axit sunfuric, biết phân tử có 2H, 1S, 4O
b) Kali penmanganat, biết phân tử có 1K, 1Mn, 4O
Câu 2. (2 điểm)
a) Xác định hóa trị của N trọng N2O5
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Ba (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3. (2 điểm) Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỷ lệ khối lượng X, Y là mx:my = 2: 3. Phân tử khối của hợp chất A là 80 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Tính % theo khối lượng của các nguyên tố Na, S, O trong hợp chất Na S0, b. Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 82,4 % N và 17,6 % H. Biết khối lượng mol của hợp chất là 17 gam/mol. giúp mình với ak
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất A biết rằng trong A có 7 g sắt kết hợp với 3 g oxi.
Câu 1. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của Oxi và viết PTHH minh họa.
Câu 2. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí oxi trong PTN.
Câu 3. Cho biết công thức tổng quát, phân loại và cách gọi tên Oxit.
Câu 4. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của hiđro và viết PTHH minh họa.
Câu 5. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí hidro trong PTN.
Câu 6. Thế nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Phản ứng thế? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y
Câu 41. Tính chất chuyển động nhiệt của các hạt phân tử, nguyên tử của một chất khí không có tính chất nào sau đây ?
A. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn..
C. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
D. Khi chuyển động các phân tử có thể va chạm nhau.
Câu 42. Trong thí nghiệm của Brown, nguyên nhân nào khiến cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng?
A. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
B. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
C. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Vì các hạt phấn hoa được thả lỏng trong nước.
Câu 43. Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là
A. nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
B. có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí..
C. vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. khối khí được nung nóng.
NHIỆT NĂNG
Câu 44. Nhiệt năng của một vật là:
A. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Thế năng của vật
C. Động năng của vật.
D. Cơ năng của vật.
Câu 25. Nhiệt độ của vật càng cao thì:
A. Nhiệt năng của vật càng lớn. B. Động năng của vật càng lớn.
C. Thế năng của vật càng lớn. D. Nhiệt năng không đổi.
Câu 25. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách. Chọn đáp án đúng nhất:
A. Thực hiện công, truyền nhiệt hoặc đồng thời cả 2.
B. Thực hiện công.
C. Truyền nhiệt
D. Nhiệt năng của vật không thay đổi được.
Câu 45.Đơn vị của nhiệt năng là:
A. J (Jun). B. N (Niuton)
C. W (oát) D. kWh (kilo-oat-gio)
Câu 46. Các hạt phân tử của vật chuyển động càng chậm thì:
A. Nhiệt năng của vật càng nhỏ B. Động năng của vật càng nhỏ
C. Thế năng của vật càng nhỏ D. Nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 47. Để làm thay đổi nhiệt năng của một đồng xu bằng cách thực hiện công. Một bạn học sinh đã làm như sau. Trường hợp nào đúng?
A. Dùng búa đập liên tục vào đồng xu trong một khoảng thời gian.
B. Cho đồng xu vào tủ lạnh.
C. Cho đồng xu vào bếp lò.
D. Mang đồng xu ra phơi nắng.
Câu 48. Để làm thay đổi nhiệt năng của một đồng xu bằng cách truyền nhiệt. Một bạn học sinh đã làm như sau. Trường hợp nào đúng?
A. Mang đồng xu ra phơi nắng. B. Lấy búa đập vào đồng xu
C. Mang đồng xu ra mài. D. Mang đồng xu ra cưa
Câu 49. Câu nào nói về nhiệt lượng của một vật là không đúng?
A. là một dạng năng lượng.
B. là phần nhiệt năng vật nhận thêm được khi truyền nhiệt
C. là phần nhiệt năng vật mất bớt đi khi truyền nhiệt
D. là phần nhiệt năng vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 50. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào em đã được học?
A. Nhiệt năng, thế năng, động năng. B. Nhiệt năng
C. Thế năng, động năng D. Thế năng, động năng, nhiệt lượng.
Câu 51. Nhiệt năng của một miếng sắt giảm khi:
A. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt chậm lại.
B. lấy búa đập liên tục vào miếng sắt.
C. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt tăng lên.
D. Cho miếng sắt vào lò, nung trong một khoảng thời gian.
DẪN NHIỆT
Câu 52. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
Câu 53. Chọn câu sai.
A. Chân không dẫn nhiệt kém. B. Kim loại dẫn nhiệt tốt.
C. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. D. Chất khí dẫn nhiệt kém.
Câu 54. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc với nhau.
B. hai vật có khối lượng khác nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có khối lượng khác nhau, tiếp xúc với nhau.
Câu 55. Nhúng một đầu thìa kim loại vào nước sôi như hình vẽ. Một thời gian sau, phần cán của chiếc thìa nóng lên do hình thức truyền nhiệt chủ yếu là
A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. sự nở vì nhiệt.
Câu 56. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A. từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
C. từ vật có nhiệt năng cao sang vật có nhiệt năng thấp hơn.
D. từ vật có nhiệt năng thấp sang vật có nhiệt năng cao hơn.
Câu 57. Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là
A. đồng, nước, không khí. B. đồng, không khí, nước.
C. không khí, nước, đồng. D. không khí, đồng, nước.
Câu 58. Khi một ống nghiệm bằng thủy tinh được đốt nóng ở phần trên, nước phần này sôi nhưng nước đá ở đáy ống nghiệm nóng chảy rất chậm (hình vẽ). Điều này chứng tỏ
A. nước dẫn nhiệt kém. B. nước đá dẫn nhiệt tốt.
C. thủy tinh dẫn nhiệt tốt. D. lưới là vật dẫn nhiệt kém.
Câu 59. Ở xứ lạnh, người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì
A. không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
B. không khí giữa hai lớp kính xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt nên làm nóng không khí trong nhà.
C. không khí giữa hai lớp kính xảy ra hiện tượng đối lưu nên không làm mất nhiệt trong nhà.
D. không khí giữa hai lớp kính dẫn nhiệt từ môi trường truyền vào nhà làm nhà ấm lên.
Câu 60. Xoong, nồi thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ vì
A. kim loại dẫn nhiệt tốt, sành sứ dẫn nhiệt kém.
B. kim loại dẫn nhiệt kém, sành sứ dẫn nhiệt tốt.
C. cả kim loại và sành sứ đều dẫn nhiệt tốt.
D. cả kim loại và sành sứ đều dẫn nhiệt kém
Câu 61. Ở các nước xứ lạnh, người ta thường dùng lò sưởi điện để sưởi ấm phòng trong mùa đông. Sơ đồ hình bên cho biết thông tin về sự mất nhiệt của một căn phòng thông thường : 94% nhiệt tỏa ra từ lò sưởi sẽ bị truyền qua tường, trần nhà, sàn nhà, các cửa sổ và cửa ra vào.
Nhiệt có thể được truyền đi bằng dẫn nhiệt trong tình huống sau :
A. Qua trần nhà.
B. Từ lò sưởi tới trần nhà.
C. Từ trần nhà tới mái nhà.
D. Từ lò sưởi tới cửa ra vào.
Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 1. Đổ 5cm3 đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là
A. nhỏ hơn 25cm3. B. bằng 25cm3. C. lớn hơn 25ml. D. bằng 20ml.
Câu 2. Câu nào sau đây nói đúng về tính chất của phân tử, nguyên tử?
A. Nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử chuyển động càng chậm. .
B. Phân tử, nguyên tử chỉ chuyển động khi có lực tác dụng vào chúng.
C. Nhiệt độ càng thấp các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
Câu 3. Hiện tượng khuếch tán giữa các chất xảy ra nhanh phụ thuộc vào?
A. Cấu tạo các chất. B. Khối lượng các chất.
C. Thể tích các chất. D. Nhiệt độ các chất.
Câu 4. Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là
A khối khí được nung nóng.
B. có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí..
C. vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
Câu 5. Nhiệt năng của một vật là
A. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Thế năng của vật
C. Động năng của vật.
D. Cơ năng của vật.
Câu 6. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào em đã được học?
A. Thế năng, động năng, nhiệt lượng. B. Nhiệt năng
C. Thế năng, động năng D. Nhiệt năng, thế năng, động năng.
Câu 7. Nhiệt năng của một miếng sắt giảm khi
A. Cho miếng sắt vào lò, nung trong một khoảng thời gian.
B. lấy búa đập liên tục vào miếng sắt.
C. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt tăng lên.
D. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt chậm lại.
Câu 8. Chọn câu sai.
A. Chân không dẫn nhiệt kém. B. Kim loại dẫn nhiệt tốt.
C. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. D. Chất khí dẫn nhiệt kém.
Câu 9. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc với nhau.
B. hai vật có khối lượng khác nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có khối lượng khác nhau, tiếp xúc với nhau.
Câu 10. Nhúng một đầu thìa kim loại vào nước sôi như hình vẽ. Một thời gian sau, phần cán của chiếc thìa nóng lên do hình thức truyền nhiệt chủ yếu là
A. bức xạ nhiệt. B. đối lưu. C. dẫn nhiệt. D. sự nở vì nhiệt.
Câu 11. Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là
A. không khí, nước, đồng. B. đồng, không khí, nước.
C. đồng, nước, không khí. D. không khí, đồng, nước.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có Mặt Trời và các bếp tỏa nhiệt mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới phát ra tia nhiệt.
Câu 13. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Khi đốt nóng ống nghiệm ở vị trí nào thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đáy ống. C. Miệng ống.
B. Giữa ống. D. Xung quanh thân ống.
Câu 14. Tác dụng của ống khói trong nhà máy là để
A. tạo ra sự bức xạ nhiệt. C. tạo ra sự dẫn nhiệt.
B. Tạo ra sự truyền nhiệt. D. Tạo ra sự đối lưu.
Câu 15. Vào mùa đông, khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm. Nhiệt từ lò sưởi đã truyền đến người chủ yếu bằng hình thức nào?
A. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt.
B. Dẫn nhiệt. D. Cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
Câu 16. Vì sao trong vào mùa hè ta nên mặc quần áo màu sáng?
A. Vì quần áo màu sáng hấp thụ nhiệt ít hơn nên người mặc sẽ cảm thấy đỡ nóng hơn.
B. Vì ánh nắng chiếu vào quần áo màu sáng sẽ bị phản xạ lại hết nên người mặc không bị nóng.
C. Vì quần áo màu sáng giúp người mặc trông trẻ trung và thời trang hơn.
D. Vì các màu tươi sáng là màu chủ đạo của thời trang mùa hè.
Câu 17. Tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đun thường đặt gần sát đáy ấm?
A. Để tạo sự thẩm mĩ cho ấm nước.
B. Để tạo thành dòng đối lưu trong trong toàn bộ ấm nước giúp nước nóng lên nhanh chóng.
C. Để nối dây ra ngoài phích cắm điện dễ dàng hơn.
D. Để thuận tiện cho việc tháo lắp thay thế dây khi bị hỏng.
Câu 18. Nhỏ một giọt nước sôi vào một chậu nước ở 200C. Chọn câu trả lời đúng?
A. cả giọt nước sôi và chậu nước đều tỏa nhiệt.
B. cả giọt nước sôi và chậu nước đều thu nhiệt.
C. giọt nước sôi tỏa nhiệt, chậu nước thu nhiệt.
D. giọt nước sôi thu nhiệt, chậu nước tỏa nhiệt.
Câu 19. Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ phòng vào một cốc nước nóng. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lý truyền nhiệt?
A. nước truyền nhiệt cho đồng cho tới khi nhiệt độ của nước và đồng bằng nhau.
B. nhiệt năng của nước giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của miếng đồng tăng lên bấy nhiêu.
C. nhiệt độ của nước giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của miếng đồng tăng lên bấy nhiêu.
D. nhiệt lượng do nước tỏa ra bằng nhiệt lượng do miếng đồng thu vào.
Câu 20. Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào?
A. khối lượng, thể tích và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
B. thể tích, nhiệt độ ban đầu và chất cấu tạo nên vật.
C. khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
D. nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau và áp suất của môi trường.
Câu 21. Để đun 5 lít nước từ 300C lên 500C cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
A. 419 000J. B. 41,900J. C. 420 000J. D. 42J.
Câu 22. Trộn 2l nước ở nhiệt độ 56oC với 2l nước ở 24oC. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là
A. 24oC B. 40oC C. 60oC D. 80oC
II. Tự luận
Câu 1: Về mùa hè, không khí trong những căn nhà có mái tôn nóng hơn trong nhà mái tranh; còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn trong nhà mái tranh. Em hãy giải thích và nêu biện pháp hạn chế hiện tượng này.
Câu 2. Ở vùng biển để phơi khô cá, mực…Người ta trải chúng trên một tấm nhựa màu đen rồi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Tại sao người ta không dùng tấm nhựa có màu khác?
Câu 3. Để một ngọn lửa cháy, không khí phải cung cấp oxi liên tục. Nếu vậy, sau một thời gian ngắn, lớp khí bao quanh ngọn nến mất dần oxi và ngọn nến sẽ tắt. Thế nhưng tại sao ngọn nến cháy liên tục?
Câu 4. Người ta thả một hòn bi nhôm có khối lượng 2,5kg được nung nóng tới 1660C vào trong một nhiệt lượng kế đựng nước ở 26,80C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 400C. Biết cnhôm = 880J/kg.K; cnước = 4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng nhôm tỏa ra.
b. Bỏ qua qua sự trao đổi nhiệt giữa bình nước và môi trường bên ngoài. Tìm khối lượng của nước.
c. Thực tế, nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0,3 nhiệt lượng nhôm tỏa ra. Tìm khối lượng của nước.
Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:
A. 48W; B. 43200W; C. 800W; D. 48000W.
Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.
B .Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.
C .Khi vật thực hiện được một công cơ học.
D .Cả ba trường hợp nêu trên.
Câu 13: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Một cách giải thích khác.
D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3 B. 100cm3. C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3
Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
B. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 17: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 18: Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Câu 20: Chọn câu sai.
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, nhiệt năng của nó tăng.
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm.
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị là Jun (J).
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh