Tìm tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của số 7:
A. {0; 7; 14}; B. {0; 7; 14; 21;28;35}; C. {7; 14 ;28}; D. {0; 14; 21;42}.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 30 là bội của 4; B là tập hợp các số tự nhiên là ước của 40 ;C là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 40 là bội của 5.
Tìm các phần tử của tập hợp M= A giao B; N= A giao C ; P= B giao C
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 40 là bội của 3
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 40, là bội của 9
A={0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39}
B={0;9;18;27;36}
Học tốt
A=(0;3;6;9;12;15;...;39)
B=(0;9;18;27;36)
4. a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 0
c) Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
Tìm giao của hai tập hợp A và B
a)A={1;4};B={1;2;3;4}
b)A là tập hợp các số số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6;B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9.
Em xin cảm ơn
\(a,A\cap B=\left\{1;4\right\}\)
\(b,A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\\ A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a) \(A\cap B=A=\left\{1;4\right\}\)
b)
\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a,A∩B={1;4}
b,A={0;6;12;18;24;30;36}B={0;9;18;27;36}A∩B={0;18;36}
B={0;9;18;27;36}
A∩B={0;18;36}
Câu 1.
a) Tìm các bội của 6 trong các số: 0; 12; 26; 30; 42; 40.
b) Viết tập hợp các bội của 14 và nhỏ hơn 50.
c) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 8.
a: 0;12;30;42
b: {0;14;28;42}
c:x=8k(k\(\in\)N)
a)0; 12; 30; 42
b) {0; 14; 28; 42}
c) 8k (k nguyên)
a)0; 12; 30; 42
b) {0; 14; 28; 42}
c) 8k (k nguyên)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Tập hợp A tất cả các ước của 18
Tập hợp B tất cả các ước lớn hơn 5 của 60
Tập hợp C tất cả các ước nhỏ hơn 20 của 48
Tập hợp D tất cả các bội nhỏ hơn 30 của 4
Tập hợp E tất cả các bội lớn hơn 7 và nhỏ hơn 35 của 7
Tập hợp F tất cả các bội lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 40 của 5
a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 .
b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7 .
a) { 0;7;14;21;28;35 }
b) 7k ( k\(\in\)N )
A={0;7;14;21;28;35;...}
7" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:times new roman; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_SVG">7.n" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:times new roman; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_SVG">∈N" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:times new roman; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_SVG">0;7;14;21;28;35;42;49" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:times new roman; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_SVG">}
a) C1: A={ 7x \(\in\)N / 7x < 40 }
C2 A={ 0;7;14;21;28;25}
b) Số là bội của 7 có dang 7k