Tìm 2 số có tổng là 504 biết số ƯC của chúng là 12 số và số lớn không chia hết cho số bé.
Tìm 2 số có tổng là 504 biết số ƯC của chúng là 12 số và số lớn không chia hết cho số bé.
Gọi 2 số cần tìm là a,b (a,b \(\in\)N)
ta có a+b =504(1) và ƯC(a,b)=12
Vì ƯC(a,b)=12 nên a=12k;b=12h(2)
thế (2) vào (1)
12k+12h=5043
12(k+h)=504
k+h=42
tìm ước chung lớn nhất 36
tìm bội chung nhỏ nhất của 120
chứng minh phân số sau tối giản với mọi số nguyên n
\(\dfrac{15n^2+8n+6}{30n^2+21n+13}\)
chứng minh rằng với mọi số nguyên m, n ta có:
\(\left(m^2n+2m,mn+1\right)=1\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)\) (\(d\in N\)*)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\mn+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\m\left(mn+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\m^2n+m⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m⋮d\)
Mà \(mn+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mn⋮d\\mn+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Vì \(d\in N\)*; \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)=1\) với mọi \(m;n\in Z\)
Bài này hơi rắc rối, mk đã làm đầy đủ hết sức có thể!!
Có j ko hiểu bn coment nhs!!
Chúc bn học tốt!!
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, các phân số sau là tối giản.
a. \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\)
b. \(\dfrac{2n+3}{3n+5}\)
c. \(\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\)
d. \(\dfrac{2n+4}{n^2+4n+3}\)
a, Gọi d là ước chung của 21n + 4 và 14n + 3 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
+) Vì : \(21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)
+) Vì : \(14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow42n+9-48n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\) => \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản
b, tương tự
c, Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n2 + 3n + 2 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n^2+3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
+) Vì \(2n+3⋮d\Rightarrow n\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow2n^2+3n⋮d\)
+) Vì : \(n^2+3n+2⋮d\Rightarrow2\left(n^2+3n+2\right)⋮d\Rightarrow2n^2+6n+4⋮d\)
Mà : \(2n^2+3n⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n^2+6n+4\right)-\left(2n^2+3n\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n^2+6n+4-2n^2-3n⋮d\Rightarrow3n+4⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)
Vì : \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\) là phân số tối giản
d, tương tự câu c
Mình làm 1 câu thôi các câu sau bạn làm theo mẫu nhé
Gọi d là UCLN(21n+4;14n+3)
\(\Leftrightarrow21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)
\(\Leftrightarrow14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)
Vì
\(42n+8;42n+9⋮d\)
\(\Leftrightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21n+4}{14n+3}\)tối giản với mọi n
a, Gọi d là ước chung của 21n + 4 và 14n + 3 (d∈Z,d≠0)(d∈Z,d≠0)
⇒⎧⎨⎩21n+4⋮d14n+3⋮d⇒{21n+4⋮d14n+3⋮d
+) Vì : 21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d⇒42n+8⋮d21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d⇒42n+8⋮d
+) Vì : 14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d⇒42n+9⋮d14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d⇒42n+9⋮d
⇒(42n+9)−(42n+8)⋮d⇒(42n+9)−(42n+8)⋮d
⇒42n+9−48n−8⋮d⇒1⋮d⇒42n+9−48n−8⋮d⇒1⋮d
⇒d∈{1;−1}⇒d∈{1;−1} => 21n+414n+321n+414n+3 là phân số tối giản
b, tương tự
c, Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n2 + 3n + 2 (d∈Z,d≠0)(d∈Z,d≠0)
⇒⎧ ⎨⎩2n+3⋮dn2+3n+2⋮d⇒{2n+3⋮dn2+3n+2⋮d
+) Vì 2n+3⋮d⇒n(2n+3)⋮d⇒2n2+3n⋮d2n+3⋮d⇒n(2n+3)⋮d⇒2n2+3n⋮d
+) Vì : n2+3n+2⋮d⇒2(n2+3n+2)⋮d⇒2n2+6n+4⋮dn2+3n+2⋮d⇒2(n2+3n+2)⋮d⇒2n2+6n+4⋮d
Mà : 2n2+3n⋮d2n2+3n⋮d
⇒(2n2+6n+4)−(2n2+3n)⋮d⇒(2n2+6n+4)−(2n2+3n)⋮d
⇒2n2+6n+4−2n2−3n⋮d⇒3n+4⋮d⇒2n2+6n+4−2n2−3n⋮d⇒3n+4⋮d
⇒2(3n+4)⋮d⇒6n+8⋮d⇒2(3n+4)⋮d⇒6n+8⋮d
Vì : 2n+3⋮d⇒3(2n+3)⋮d⇒6n+9⋮d2n+3⋮d⇒3(2n+3)⋮d⇒6n+9⋮d
⇒(6n+9)−(6n+8)⋮d⇒(6n+9)−(6n+8)⋮d
⇒6n+9−6n−8⋮d⇒1⋮d⇒6n+9−6n−8⋮d⇒1⋮d
⇒d∈{−1;1}⇒2n+3
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, phân số sau là tối giản
\(\dfrac{2n+4}{n^2+4n+3}\)
Giả sử phân số \(\dfrac{2n+4}{n^2+4n+3}\) chưa tối giản
\(\Rightarrow2n+1;n^2+4n+3\) có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố d là \(ƯC\left(2n+4;n^2+4n+3\right)\) \(\)(\(d\in N\)*)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+4⋮d\\n^2+4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n^2+4n⋮d\\2n^2+8n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+6⋮d\)
Mà \(2n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
Vì \(d\in N\)*; \(2⋮d\Rightarrow d=1;2\)
Đến đây thì bó tay ồi!!
Vì thức tế phân số này ko thể nào tối giản với mọi số nguyên n được!!
viết tập hợp các ước và bội của các số : 15 ; 50 ; 80
\(Ư\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(B\left(15\right)=\left\{0;\pm15;\pm30;\pm45;\pm60;...\right\}\)
\(Ư\left(50\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10;\pm25\right\}\)
\(B\left(50\right)=\left\{0;\pm50;\pm100;...\right\}\)
\(Ư\left(80\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm8;\pm10;\pm20;\pm40\right\}\)\(B\left(80\right)=\left\{0;\pm80;\pm160;...\right\}\)
a) Tìm BC của 4 và 6.
b) Tìm UC của 10 và 20.
Ta có : 4 = 22
6 = 2.3
BCNN(4;6) = 22.3=12
=> BC(4;6) = B(12)={0,12,24,36,45,...}
a) Bội chung của 4 và 6 là \(\infty\)
b) Ước chung (nguyên dương) của 10 và 20 là 1;2;5;10.
Ta có : 10 = 2.5
20 = 22 .5
ƯCLN ( 10;20) = 2.5 = 10
=> ƯC (10;20) = Ư(10)={1;2;5;10}
Mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN của 648 và 540 rồi tìm tất cả các ƯC của 2 số đó
Ta có : 648 = 23.34
540 = 22.33.5
=> ƯCLN(648; 540) = 22.33 = 108
=> ƯC(648; 540) = Ư(108) = {\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm18;\pm27;\pm36;\pm54;\pm108\)}
@Hoàng Việt
Ta có: \(648=2^3.3^4\)
\(540=2^2.3^3.5\)
\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\) (648;540) = \(2^2.3^3=4.27=108\)
\(\RightarrowƯC\left(648;540\right)\inƯ\left(108\right)\)
\(\RightarrowƯC\left(648;108\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm18;\pm24;\pm36;\pm108\right\}\)Chúc bn hk tốt!