Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Scarlett
Xem chi tiết
Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 17:10

a. 7(2x - 0,5) - 3(x + 4) = 4 - 5(x - 0,7)

⇔ 14x - 4,5 - 3x - 12 = 4 - 5x + 3,5

⇔ 14x -3x + 5x = 4 + 4,5 + 3,5

⇔ 16x = 12

⇔ x = \(\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 17:17

a. 7(2x - 0,5) - 3(x + 4) = 4 - 5(x - 0,7)

⇔ 14x - 3,5 - 3x - 12 = 4 - 5x + 3,5

⇔ 14x - 3x + 5x = 4 + 3,5 + 3,5

⇔ 16x = 11

⇔ x = \(\dfrac{11}{16}\)

 

Nhan Thanh
26 tháng 8 2021 lúc 17:19

a. \(7\left(2x-0,5\right)-3\left(x+4\right)=4-5\left(x-0,7\right)\)

\(\Rightarrow14x-3,5-3x-12=4-5x+3,5\)

\(\Rightarrow14x-3x+5x=4+3,5+3,5+12\)

\(\Rightarrow16x=23\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{16}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{23}{16}\right\}\)

b. \(5x^3-2x^2-7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(5x^2-2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{7}{5}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{5}=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\dfrac{7}{5};-1\right\}\)

Shreya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:58

a: =>x-2=0 hoặc x+3=0

=>x=2 hoặc x=-3

b:=>x-7=0 hoặc x+2=0

=>x=7 hoặc x=-2

c: =>4x+2=0 hoặc 3x-4=0

=>x=4/3 hoặc x=-1/2

d: =>2x+1=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-1/2

Ngô Hải Nam
20 tháng 3 2023 lúc 21:00

a)

`(x-2)(x+3)=0`

`<=> x-2=0` hoặc `x+3=0`

`<=>x=2` hoặc `x=-3`

b)

`(x-7)(2+x)=0`

`<=>x-7=0` hoặc `2+x=0`

`<=>x=7` hoặc `x=-2`

c)

`(4x+2)(3x-4)=0`

`<=>4x+2=0` hoặc `3x-4=0`

`<=>x=-1/2` hoặc `x=4/3`

d)

`(2x+1)(x-3)=0`

`<=>2x+1=0` hoặc `x-3=0`

`<=>x=-1/2` hoặc `x=3`

e)

`(0,1x-3)(x+0,5)=0`

`<=>0,1x-3=0` hoặc `x+0,5=0`

`<=>x=30` hoặc `x=-0,5`

f)

`(0,2x-0,4)(0,1x+0,7)=0`

`<=>0,2x-0,4=0` hoặc `0,1x+0,7=0`

`<=>x=2` hoặc `x=-7`

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 17:54

a, 3x -2 = 2x - 3 

=> 3x - 2x = 2 - 3 

=> x= - 1

b, là tương tự câu a 

các câu sau bạn nhân phá ra mà giải nhé

Nguyen Bao Anh
15 tháng 1 2017 lúc 17:59

a, 3x - 2 = 2x - 3

3x - 2x = -3 + 2

x = -1

b, 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

-4u + 6u - u - 3u = 27 - 3 - 24

-2u = 0

u = 0 : (-2)

u = 0

c, 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

5 - x + 6 = 12 - 8x

-x + 8x = 12 - 5 - 6

7x = 1

x = 1/7

d, -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

-9 + 12x = -45 + 6x

12x - 6x = -45 + 9

6x = -36

x = (-36) : 6

x = -6

e, 0,1 - 2(0,5 - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7

0,1 - 1 + 0,2 = 2t - 5 - 0,7

-2t = -5 - 0,7 - 0,1 + 1 - 0,2

-2t = -5

t = -5/-2

t = 5/2

❊ Linh ♁ Cute ღ
20 tháng 6 2018 lúc 15:38

a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = -3 + 2

⇔ x          = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27           = 4u + 27

⇔ 2u - 4u            = 27 - 27

⇔ -2u                  = 0

⇔ u                     = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ -x + 11   = 12 - 8x

⇔ -x + 8x   = 12 - 11

⇔ 7x          = 1

⇔ x            = 17

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17.

d) -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x      = -45 + 6x

⇔ 12x - 6x      = -45 + 9

⇔ 6x               = -36

⇔ x                 = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 9:40

a) 1,2-(x-0,8)= -2(0,9+x)

VT=-(x-2)

VP=\(-\frac{10x+9}{5}\)

pt trở thành:-(x-2)=\(-\frac{10x+9}{5}\)

<=>2-x=-2x-1,8

<=>5x=-19

<=>x=-3,8

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 9:53

a) 1,2-(x-0,8)= -2(0,9+x)

VT=-(x-2)

VP=$-\frac{10x+9}{5}$10x+95 

pt trở thành:-(x-2)=$-\frac{10x+9}{5}$10x+95 

<=>2-x=-2x-1,8

<=>5x=-19

<=>x=-3,8

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 10:00

b) 2,3x-2(0,7+2x)=3,6-1,7x

x=-2.25179981368525*10^16

c) 3(2,2-0,3x)=2,6+(0,1x-4)

Áp dụng tc tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{66-9x}{10}=\frac{x-14}{10}\Rightarrow\left(66-9x\right)10=10\left(x-14\right)\)

VT=-30(3x-22)

pt trờ thành -30(3x-22)=10(x-14)

<=>660-90x=10x-140

<=>-100x=-800

<=>x=8

d) 3,6-0,5(2x+1)=x-0,25(2-4x)

Áp dụng tc tỉ lệ thức ta típ tục biến đổi được

\(\frac{31-10x}{10}=\frac{4x-1}{2}\Rightarrow\left(31-10x\right)2=10\left(4x-1\right)\)

VT=-2(10x-31)

pt trở thành -2(10x-31)=40x-10

<=>-60x=-72

<=>x=1,2

khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:00

a: Ta có: \(8x+11-3=5x+x-3\)

\(\Leftrightarrow8x+8=6x-3\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

hay \(x=-\dfrac{11}{2}\)

b: Ta có: \(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^3+6x^2+12x+8\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^4+12x^3+24x^2+16x-8x^2-2x^3+16=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+10x^3+16x^2+16x+16=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+4x^3+6x^3+12x^2+4x^2+8x+8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x^3+6x^2+4x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

hay x=-2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:06

c: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+2x-3-2x^2-10x+x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-10x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-10x=-2\)

hay \(x=\dfrac{1}{5}\)

d: Ta có: \(\dfrac{1}{10}-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}t-\dfrac{1}{10}\right)=2\left(t-\dfrac{5}{2}\right)-\dfrac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}-t+\dfrac{1}{5}=2t-5-\dfrac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow-t-2t=-\dfrac{57}{10}-\dfrac{3}{10}=-6\)

hay t=2

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Yến
8 tháng 2 2020 lúc 11:01

\(a.1,2-\left(x-0,8\right)=-2\left(0,9+x\right)\\\Leftrightarrow1,2-x+0,8=-1,8-2x\\ \Leftrightarrow-x+2x=-1,2-0,8-1,8\\ \Leftrightarrow x=-3,8\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-3,8\)

\(b.2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\\ \Leftrightarrow2,3x-1,4-4x=3,6-1,7x\\ \Leftrightarrow2,3x-4x+1,7x=1,4+3,6\\ \Leftrightarrow0x=5\)

\(\Rightarrow\)Vô nghiệm

\(c.5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow5-x+6=12-8x\\ \Leftrightarrow-x+8x=-5-6+12\\ \Leftrightarrow7x=1\\\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{1}{7}\)

\(d.3,6-0,5\left(2x+1\right)=x-0,25\left(2-4x\right)\\ \Leftrightarrow3,6-x-0,5=x-0,5+x\\\Leftrightarrow -x-x-x=-3,6-0,5+0,5\\ \Leftrightarrow-3x=-3,6\\\Leftrightarrow x=1,2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(1,2\)

\(e.\left(x-3\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\\ \Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\\\Leftrightarrow x^2-x^2+4x-3x-6x+8x=12-4+16\\ \Leftrightarrow3x=24\\ \Leftrightarrow x=8\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(8\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:20

a: =>3,6-1,7x=2,3-1,4-4=0,9-4=-3,1

=>1,7x=6,7

hay x=67/17

b: \(\Leftrightarrow30\left(5x+4\right)-15\left(3x+5\right)=24\left(4x+9\right)-40\left(x-9\right)\)

=>150x+120-45x-75=96x+216-40x+360

=>105x+45=56x+576

=>49x=531

hay x=531/49

Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:46

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4